Top 7 Đoạn văn cảm nhận bài "Mùa phơi sân trước" trong Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo hay nhất

Hà Ngô 128 0 Báo lỗi

Nguyễn Ngọc Tư với tác phẩm "Mùa phơi sân trước" đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc. Tác phẩm là dòng hồi tưởng về những kỉ niệm của tuổi thơ bình dị và ... xem thêm...

  1. Nguyễn Ngọc Tư là một cái tên sáng được chú ý trong nền văn trẻ đương đại. Với phong cách sáng tác đậm chất Nam Bộ gần gũi, giản dị cô có rất nhiều tác phẩm đặc sắc. Trong đó phải kể đến đoạn trích “ Mùa phơi sân trước”. Đoạn trích là những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả, đó là những kỉ niệm hết sức bình dị mà gần gũi, là cuộc sống hàng ngày của người dân nơi cô sinh sống. Ở đó có căn nhà của ông ngoài chất đầy những món đồ hoài cổ, là những kỉ niệm về mùa Chạp khi tác giả đi trên đường ngày còn bé. Cái “tôi” của tác giả đã thể hiện trong văn bản là về cái tôi có góc nhìn bao quát về những điều xảy ra trong thời tuổi thơ mình. Qua đó, tác giả đã bộc lộ được những tình cảm, cảm xúc của mình qua các cách xây dựng, cách miêu tả thiên nhiên đầy trữ tình, lắng đọng. Đó là một cái tôi bình dị, gần gũi đầy hoài niệm bên những gì gần gũi xung quanh tác giả.

    Đoạn văn cảm nhận bài
    Đoạn văn cảm nhận bài "Mùa phơi sân trước" trong Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo số 1

  2. “Mùa phơi sân trước” của tác giả Nguyễn Ngọc Tư là một tác phẩm hết sức bình dị, là những kỉ niệm của tác giả ngày còn bé, những lần đạp xe trên con đường về nhà ngoại, ngắm nhìn mọi thứ xung quanh hết sức bình dị và gần gũi. Trong suốt tác phẩm là nỗi nhớ của tác giả về mua phơi trước sân trong kí ức tuổi thơ của tác giả. Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong tác phẩm cũng không hề gây khó hiểu nhiều cho người đọc mà thay vào đó nó mang lại cho mỗi người đọc một cảm giác chân thực, giản dị như chính người đọc được nhìn thấy những gì trong kí ức của tác giả. Quang cảnh thiên nhiên, sự vật, sự việc được tác giả miêu tả một cách vô cùng gần gũi, chân thực, tất cả đều thật bình dị đến lạ thường. Tất cả nỗi nhớ của tác giả cũng như quanh cảnh thiên nhiên, sự vật sự việc trong tác phẩm đã làm lên chất trữ tình trong văn bản.

    Đoạn văn cảm nhận bài
    Đoạn văn cảm nhận bài "Mùa phơi sân trước" trong Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo số 2
  3. Đoạn trích “Mùa phơi sân trước” của tác giả Nguyễn Ngọc Tư là một tác phẩm hết sức bình dị, ngôn từ gần gũi với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân. Đó là những kỉ niệm của chính bản thân tác giả đã kể lại. Góc nhỏ ấy có tấm lưng ông ngoại, có căn nhà chất đầy những món đồ hoài cổ, có mái hiên của bà cụ hiền như bà nội, có những chiếc bánh thảo thơm đồng bãi,… Cứ thế miền Tây hiện ra gần gũi tưởng như có thể chạm tới để cảm nhận cách sống, con người phóng khoáng nơi sông nước chứa chan tình cảm. Đoạn trích này cũng chính là nỗi nhớ của tác giả dành cho mùa phơi trước sân tại vùng quên tác giả, chỉ là phơi những đồ ăn dản dị bình thường nhưng nó lại tạo lên một khung cảnh hết sức yên bình. Chất trữ tình trong văn bản, tác giả thể hiện nỗi nhớ của mình về “mùa phơi sân trước” cùng với việc sử dụng các từ ngữ miêu tả đã khiến cho quang cảnh thiên nhiên, các sự vật, sự việc trở nên gần gũi và thân thuộc hơn.

    Đoạn văn cảm nhận bài
    Đoạn văn cảm nhận bài "Mùa phơi sân trước" trong Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo số 3
  4. “Mùa phơi sân trước” của tác giả Nguyễn Ngọc Tư là một tác phẩm hết sức bình dị. Đó là những kỉ niệm khi còn nhỏ của tác giả đạp xe trên con đường về nhà ngoại vào mùa Chạp. Đó là kỉ niệm trên đường đi ngắm nhìn những nhà xung quanh đường với những chiếc giàn phơi chật đồ. Sau khi mùa mưa đi để những ngày hửng nắng đến những chiếc giàn của người dân luôn bận rộn phơi đủ thứ trên đó. Càng về cuối năm giàn phơi càng bận rộn và đặc biệt là tới mùa Chạp thể nào cũng có thể bắt gặp người ta ép chuối khô. Cái "tôi" của tác giả đã thể hiện trong văn bản là về cái tôi có góc nhìn bao quát về những điều xảy ra trong thời tuổi thơ mình. Qua đó, tác giả đã bộc lộ được những tình cảm, cảm xúc của mình qua các cách xây dựng, cách miêu tả thiên nhiên đầy trữ tình, lắng đọng. Đó là một cái tôi bình dị, gần gũi đầy hoài niệm bên những gì gần gũi xung quanh tác giả.

    Đoạn văn cảm nhận bài
    Đoạn văn cảm nhận bài "Mùa phơi sân trước" trong Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo số 4
  5. “Mùa phơi sân trước” của tác giả Nguyễn Ngọc Tư là một tác phẩm hết sức bình dị, là những kỉ niệm của tác giả ngày còn bé, những lần đạp xe trên con đường về nhà ngoại, ngắm nhìn mọi thứ xung quanh hết sức bình dị và gần gũi. Cái "tôi" của tác giả đã thể hiện trong văn bản là về cái tôi có góc nhìn bao quát về những điều xảy ra trong thời tuổi thơ mình. Qua đó, tác giả đã bộc lộ được những tình cảm, cảm xúc của mình qua các cách xây dựng, cách miêu tả thiên nhiên đầy trữ tình, lắng đọng. Đó là một cái tôi bình dị, gần gũi đầy hoài niệm bên những gì gần gũi xung quanh tác giả. Cái tôi của tác giả là một cái tôi chiêm nghiệm, lắng đọng lại cảm xúc, cái tôi đang ngắm nhìn mọi thứ còn trong kí ức tuổi thơ một cách vô cùng quý trọng. Tuy chỉ là những khung cảnh, những con đường, những thức đồ hết sức bình dị thế nhưng trong kí ước của tuổi thơ của tác giả chúng thật tuyệt vời.

    Đoạn văn cảm nhận bài
    Đoạn văn cảm nhận bài "Mùa phơi sân trước" trong Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo số 5
  6. Cái tên Nguyễn Ngọc Tư trở thành tâm điểm của hy vọng vào một nền văn trẻ đương đại, là một trong mười nhân vật trẻ xuất sắc tiêu biểu của năm 2000. Với phong các sáng tác đậm chất Nam Bộ, bình dị và gần gũi với đời thường cô đã có rất nhiều tác phẩm đặc sắc. Đoạn trích “ Mùa phơi sân trước” là những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả. Góc nhỏ ấy có tấm lưng ông ngoại, có căn nhà chất đầy những món đồ hoài cổ, có mái hiên của bà cụ hiền như bà nội, có những chiếc bánh thảo thơm đồng bãi,… Cứ thế miền Tây hiện ra gần gũi tưởng như có thể chạm tới để cảm nhận cách sống, con người phóng khoáng nơi sông nước chứa chan tình cảm. Cái “tôi” của tác giả đã thể hiện trong văn bản là về cái tôi có góc nhìn bao quát về những điều xảy ra trong thời tuổi thơ mình. Qua đó, tác giả đã bộc lộ được những tình cảm, cảm xúc của mình qua các cách xây dựng, cách miêu tả thiên nhiên đầy trữ tình, lắng đọng. Đó là một cái tôi bình dị, gần gũi đầy hoài niệm bên những gì gần gũi xung quanh tác giả.

    Đoạn văn cảm nhận bài
    Đoạn văn cảm nhận bài "Mùa phơi sân trước" trong Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo số 6
  7. Văn bản “Mùa phơi sân trước” của tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã gợi cho tôi nhiều cảm xúc. Tác giả đã kể lại những kỉ niệm hồi con nhỏ hiện lên đầy chân thực. Đó là lúc đạp xe trên con đường để về nhà ngoại vào mùa Chạp. Hay trên đường đi ngắm nhìn những nhà xung quanh đường với những chiếc giàn phơi chật đồ. Đặc biệt là cứ mùa Chạp thể nào cũng gặp người ta ép chuối khô. Qua những kỉ niệm đó, tác giả bộc lộ nỗi nhớ quê hương, cũng như sự đồng cảm, thương xót cho những mảnh đời nghèo khổ. Hình ảnh thiên nhiên cùng những suy nghĩ, cảm xúc của tác giả, tạo sự rung động cho bạn đọc về mọi vật. Tôi cảm thấy vô cùng yêu thích tác phẩm này.

    Đoạn văn cảm nhận bài
    Đoạn văn cảm nhận bài "Mùa phơi sân trước" trong Ngữ văn 7 - SGK Chân trời sáng tạo số 7




Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy