Bí ẩn hầm vàng trong kinh thành Huế
Lăng Minh Mạng nằm dưới chân núi Cẩm Kê (xã Thủy Bằng, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế) được xây dựng trên diện tích 28ha bao gồm nhiều kiến trúc khác nhau. Nhưng khi đến đây hỏi về nơi chôn cất thi hài Vua Minh Mạng thì ai nấy, kể cả những người dân trong vùng lẫn những người phụ trách coi sóc lăng tẩm, đều không biết.
Theo các tài liệu trên mạng, trong các sách báo hay tư liệu thì chưa thấy nội dung nào nhắc tới kho báu cũng như nơi chôn cất của ông
Vào thời vua Minh Mạng, theo "ai đó" kể mình không biết nhưng chỉ biết đó là hời kỳ hưng thịnh nhất của Vương Triều Nguyễn, về sau khi ông "die" thì toàn bộ nhưng thông tin liên quan đến nhưng báu vật đều đi theo ông xuống lòng đất, không một ai có thể biết được ông chôn ở đâu hay nó nằm ở "xó" nào
Có lẽ không muốn làm kinh động đến lời Tiên Đế hay một phần do thời thế thay đổi mà các vị vua Triều Nguyễn sau này đã không còn chuyện chôn cất vàng bác sau khi mất hay đả động tới những kho báu mà vị vua Minh Mạng Trước đó đã giấu đi
Theo sách Đại Nam nhất thống chí cho biết, kho tàng của Triều Nguyễn dưới thời Gia Long gọi là Nội Đồ Gia,được thiết lập ở phía tả của Hưng Khánh thuộc Tử Cấm Thành, qua năm đầu thời Minh Mạng được đổi tên là Nội Vụ Phủ
Cơ quan này quản lý 7 kho với 7 loại vật hạng khác nhau, trong đó kho vàng bạc là quan trọng nhất. Mỗi kho có 12 người chủ thủ canh giữ rất cẩn mật. Các kho được triều đình cho kiểm kê đầy đủ, nghiêm ngặt và thanh tra chặt chẽ.Riêng hầm chứa vàng bạc ở kho này đã chứa đến 200.000 lượng vàng bạc vào năm 1836.
Vào cuối năm 1838, Vua Minh Mạng cho rằng việc các nhân viên làm việc ở cơ quan ấy ồn ào gần nơi cung cấm nên đã cho dời Nội Vụ Phủ ra khỏi Tử Cấm Thành và thiết lập tại khu vực bên trái Hoàng Thành (tức là khuôn viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật ngày nay).
Vào năm Duy Tân thứ 9 (1915), trong quá trình đào đất sửa chữa ống nước trong khuôn viên Đại Nội. một toán thợ đã phát hiện một hầm bạc với 60 hòm gỗ với 10.000 hốt bạc và 1 đồng tiền đồng đỏ cùng khắc chữ Phú Thọ Đa Nam, 28 đồng tiền đồng và tấm bia đá khắc 16 chữ, dịch nghĩa “Giáp Ngọ ngày tốt, mười vạn bạc ròng
Cuối tháng 8 (29/8) cùng năm, cũng tại khu vực đó, khi thi công sửa chữa miệng ống nước, lúc đào gạch lát nền, những người thợ thi công đụng phải phiến đá lớn, trên ấy có đồng tiền đồng hạng lớn đã nghĩ ngay đó là hầm chôn bạc của vua tiền triều
Mãi đến gần 100 năm sau lần tìm kiếm cuối cùng của người Pháp, tưởng như sẽ không còn ai nhắc đến kho báu trong Hoàng cung nữa thì trong Đại Nội nữa thì vào mùa đông năm 1988, bắt nguồn từ một ông cụ ơ Thành phố HCM từng làm việc ở Huế nghe người con trai của một vị quan xưa nói về một kho báu được chôn trong Đại Nội kinh thành Huế, sau khi báo cáo lên cho một nhà lãnh đạo cấp cao ở HCM và sau đó nhà lãnh đạo này báo cho bộ nội vụ cấp cao hơn, và sau đó thì một số nhà chức trách có thẩm quyền tại Huế cùng phối hợp tìm kiếm một cách bí mật
Lực lượng đào gồm khoảng 10 người thuộc lực lượng trinh sát chính trị và kinh tế của Sở Công an đóng tại Huế. Chính những người đào cũng chẳng được cho biết là mình đang đào gì, cứ nghĩ rằng có lẽ việc đào bới tìm tòi này liên quan đến một vụ án chính trị hoặc kinh tế nào đó, hoặc đào hầm vũ khí chôn giấu từ trước năm 1945.
Tuy mất cũng khá nhiều thời gian nhưng công cuộc đào bới tìm kiếm cũng không được kết quả gì, vì vậy bí ẩn về kho báu nằm trong Đại Nội vẫn mãi chìm sâu mà chưa có một kết quả gì
Theo các tài liệu trên mạng, trong các sách báo hay tư liệu thì chưa thấy nội dung nào nhắc tới kho báu cũng như nơi chôn cất của ông
Vào thời vua Minh Mạng, theo "ai đó" kể mình không biết nhưng chỉ biết đó là hời kỳ hưng thịnh nhất của Vương Triều Nguyễn, về sau khi ông "die" thì toàn bộ nhưng thông tin liên quan đến nhưng báu vật đều đi theo ông xuống lòng đất, không một ai có thể biết được ông chôn ở đâu hay nó nằm ở "xó" nào
Có lẽ không muốn làm kinh động đến lời Tiên Đế hay một phần do thời thế thay đổi mà các vị vua Triều Nguyễn sau này đã không còn chuyện chôn cất vàng bác sau khi mất hay đả động tới những kho báu mà vị vua Minh Mạng Trước đó đã giấu đi
Theo sách Đại Nam nhất thống chí cho biết, kho tàng của Triều Nguyễn dưới thời Gia Long gọi là Nội Đồ Gia,được thiết lập ở phía tả của Hưng Khánh thuộc Tử Cấm Thành, qua năm đầu thời Minh Mạng được đổi tên là Nội Vụ Phủ
Cơ quan này quản lý 7 kho với 7 loại vật hạng khác nhau, trong đó kho vàng bạc là quan trọng nhất. Mỗi kho có 12 người chủ thủ canh giữ rất cẩn mật. Các kho được triều đình cho kiểm kê đầy đủ, nghiêm ngặt và thanh tra chặt chẽ.Riêng hầm chứa vàng bạc ở kho này đã chứa đến 200.000 lượng vàng bạc vào năm 1836.
Vào cuối năm 1838, Vua Minh Mạng cho rằng việc các nhân viên làm việc ở cơ quan ấy ồn ào gần nơi cung cấm nên đã cho dời Nội Vụ Phủ ra khỏi Tử Cấm Thành và thiết lập tại khu vực bên trái Hoàng Thành (tức là khuôn viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật ngày nay).
Vào năm Duy Tân thứ 9 (1915), trong quá trình đào đất sửa chữa ống nước trong khuôn viên Đại Nội. một toán thợ đã phát hiện một hầm bạc với 60 hòm gỗ với 10.000 hốt bạc và 1 đồng tiền đồng đỏ cùng khắc chữ Phú Thọ Đa Nam, 28 đồng tiền đồng và tấm bia đá khắc 16 chữ, dịch nghĩa “Giáp Ngọ ngày tốt, mười vạn bạc ròng
Cuối tháng 8 (29/8) cùng năm, cũng tại khu vực đó, khi thi công sửa chữa miệng ống nước, lúc đào gạch lát nền, những người thợ thi công đụng phải phiến đá lớn, trên ấy có đồng tiền đồng hạng lớn đã nghĩ ngay đó là hầm chôn bạc của vua tiền triều
Mãi đến gần 100 năm sau lần tìm kiếm cuối cùng của người Pháp, tưởng như sẽ không còn ai nhắc đến kho báu trong Hoàng cung nữa thì trong Đại Nội nữa thì vào mùa đông năm 1988, bắt nguồn từ một ông cụ ơ Thành phố HCM từng làm việc ở Huế nghe người con trai của một vị quan xưa nói về một kho báu được chôn trong Đại Nội kinh thành Huế, sau khi báo cáo lên cho một nhà lãnh đạo cấp cao ở HCM và sau đó nhà lãnh đạo này báo cho bộ nội vụ cấp cao hơn, và sau đó thì một số nhà chức trách có thẩm quyền tại Huế cùng phối hợp tìm kiếm một cách bí mật
Lực lượng đào gồm khoảng 10 người thuộc lực lượng trinh sát chính trị và kinh tế của Sở Công an đóng tại Huế. Chính những người đào cũng chẳng được cho biết là mình đang đào gì, cứ nghĩ rằng có lẽ việc đào bới tìm tòi này liên quan đến một vụ án chính trị hoặc kinh tế nào đó, hoặc đào hầm vũ khí chôn giấu từ trước năm 1945.
Tuy mất cũng khá nhiều thời gian nhưng công cuộc đào bới tìm kiếm cũng không được kết quả gì, vì vậy bí ẩn về kho báu nằm trong Đại Nội vẫn mãi chìm sâu mà chưa có một kết quả gì