Bài văn phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích trong "Vi hành" số 8
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ thiên tài của đất nước Việt Nam, người đi khắp nhiều nơi trên thế giới và có nhiều trải nghiệm tốt đẹp để đem về cho dân tộc của mình, hiểu được nỗi khổ của nhân dân chính vì vậy ông đã viết ra bài Vi hành để tố cáo và đả kích những tên quan triều đình bán nước hại dân của Việt Nam.
Tác phẩm được viết lên nhằm vạch ra tội ác của tên vua Khải Định, một tên bán nước, hại dân. Cuộc sống của nhân dân phải chịu rất nhiều cực khổ và đau đớn, nhưng một người đứng đầu đất nước như Khải Định lại không có ý thức và trách nhiệm đối với dân tộc của mình, những điều đó có ý nghĩa nhằm tố cáo và vạch trần tội ác của kẻ thù. Những điều đó đã làm cho Hồ Chí Minh cảm thấy phẫn nộ và muốn vạch ra những tội ác tày đày của hắn.
Trong chiếc thuyền có đôi trai gái người Pháp đang đi và câu chuyện được diễn ra với một trình tự vô cùng lô gic và thấu tình đạt lý, với diễn biến theo dòng thời gian, câu chuyện được xây dựng theo kết cấu mở và lối tiếp chuyện theo kết cấu chặt chẽ, những hoàn cảnh mở đầu mang tính chất dẫn dắt câu chuyện, khi đôi người Pháp này nhìn thấy một người trên chiếc tàu, và đã nhằm tưởng rằng đó là Khải Định, và tội ác của chúng còn đậm sâu cả bên nước Pháp, khi tính chất bán nước của hắn được nâng cao và rất rõ rệt, những hình ảnh thể hiện rõ điều đó, khi họ có những lời châm biến và giễu cợt trước những lời nói khi nói về ông vua này.
Đối với đất nước Pháp cái nhìn của họ về Khải Định còn rất khinh bỉ, và coi thường, thì đối với Việt Nam điều đó càng được thấm sâu qua tư tưởng và nghệ thuật đả kích của Hồ Chí Minh, những biện pháp tạo dựng nên niềm tin yêu và một thái độ dứt khoát đối với kẻ thù đã được đẩy lên mạnh mẽ, nghệ thuật đả kích của Hồ Chí Minh có tác dụng vô cùng to lớn đối với nền văn học, khi nó phản ánh mạnh mẽ được thời đại, văn học chính là một phương diện để phản chiếu lại tâm hồn của thời đại. Và qua nghệ thuật tài hoa của mình, và sự trải nghiệm Hồ Chí Minh đã vạch ra những tội ác tày trời của hắn đối với dân tộc Việt Nam.
Là một người đứng đầu cả dân tộc đáng nhẽ phải là người viết lo cho dân cho nước nhưng ông lại có thái độ muốn bán nước cho Pháp, và có nhiều hành động chỉ vụ lợi cá nhân. Có thể nói hình ảnh của ông ta được mọi người rất khinh bỉ, không chỉ được tái hiện qua cái nhìn của đôi thanh niên mà nó còn được phản chiếu qua con mắt tinh tường của Hồ Chí Minh. Trước những hành động đó, Hồ Chí Minh đã viết lên tác phẩm Vi hành để tố cáo những việc làm của ông vua này, ngay trong nhan đề bài đã nói là vi hành, hành có nghĩa là đi và vi là công khai, nhưng ở đây sự giễu cợt đã xuất hiện ngay từ trong nhan đề của bài thơ, với một lối cách nhằm đả kích mạnh mẽ về tinh thần của ông vua này.
Sự đả kích mạnh mẽ đã thấm sâu vào trong tinh thần của bài văn, với những việc làm chỉ mang tính chất ăn chơi, hưởng lạc, ông vua này đã dẫm lễn sự nghèo khổ, bán đất nước của nước khác để có được cuộc sống tốt. Đó thực sự là một điều đáng khinh bỉ và phê phán một cách sâu sắc, trong mỗi hoàn cảnh chúng ta đều thấy cách xây dựng hình tượng nhân vật của Hồ Chi Minh cũng mang đậm nét tố cáo và đang là hồi chuông cảnh tỉnh đối với một người đứng đầu đất nước, nhưng ông ta chỉ hành động như một kẻ bù nhìn, im lặng trước sự điều khiển của kẻ thù. Đó thức sự là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam.
Trong câu chuyện các tình huống được tạo ra nhằm đang xâu chuỗi lại các vấn đề và sự việc được đề cập trong đó, mọi tình huống hoàn cảnh được tạo ra một cách lô-gic và nó hợp với diễn biến của câu chuyện. Hàng loạt những chi tiết miêu tả điều đó đã thấm sâu trong tác phẩm với những câu chuyện vừa làm gây cười mà có ý nghĩa sâu sắc hơn đối với tất cả cau chuyện, những diễn biến mang tính chất sâu sắc và làm bộc bạch lên sự đả kịch mạn mẽ. Trong cuộc đối đáp giữa hai người Pháp chúng ta có thể thấy được sự khinh bỉ mạnh mẽ trong con người Pháp đối với tên vua bù nhìn này.
Mặc dù câu chuyện có sự hư câu mạn mẽ nhưng nó cũng đủ để tố cáo được kẻ thù, những hình ảnh đó được thể hiện một cách có giá trị và chi tiết trong bài, khi hình ảnh được xây dựng trong tác phẩm chỉ đều nhằm một mục đích tố cáo, những hình ảnh đó mang sức biểu trưng to lớn trong nghệ thuật của tác phẩm, giá trị của tác phẩm không chỉ dừng lại ở đó mà nó còn gợi lại cho người đọc bao kỉ niệm sâu sắc về những hình ảnh đặc sắc, những câu chuyện được nồng sâu vào tác phẩm. Giá trị đó gợi lên nhiều cảm xúc và mang đậm tính chất và giá trị của tác phẩm đối với nghệ thuật mạnh mẽ được sử dụng trong tài hoa của Người.
Thực dân Pháp là một đế quốc sừng xỏ và họ đã dùng những biện pháp mạnh để chi phối dân tộc Việt Nam, khi chúng đã đầu đọc dân tộc ta bằng rượu và thuốc phiện đây là những loại thuốc gây ra tác dụng lớn đối với con người, những giá trị đó để lại cho con người những cảm xúc mạnh mẽ trong cuộc đời của tác giả, hình ảnh đó mạnh mẽ và đang thấm sâu vào trong kí ức của người Việt.
Mặc dù biết chúng đang dần đầu đọc và hành hạ dân tộc ta nhưng tên vua bù nhìn này lại là thủ phạm đứng đằng sau tất cả, những hành động bù nhìn khi phát hiện tội ác của kẻ thù đã làm cho dân ta cảm thấy bức xúc và vô cùng bức bối về mọi hoàn cảnh. Với nghệ thuật tài hoa, ngôn ngữ sắc xảo, và lối dẫn chuyện tạo tình huống tác phẩm đã được nâng lên mạnh mẽ với những nghệ thuật được sử dụng nhằm đả kích và phê phán tên vua bù nhìn của dân tộc. Những hình ảnh đó đã làm tăng lên giá trị của tác phẩm, những tình huống được tạo nên nhằm đả kích và phê phán mạnh mẽ tội ác của kẻ thù.
Những hình ảnh nổi bật của tên vua này được diễn tả qua những cuộc đối thoại giữa hai thanh niên người Pháp, cuộc du hành được diễn ra nhằm tố cáo tội ác của kẻ thù, những hình ảnh làm tăng lên giá trị và sức sống trong tác phẩm , khi nó tố cáo mạnh mẽ những hành động và sự khinh biệt của tất cả mọi người đối với tên vua này.
Hồ Chí Minh với nghệ thuật tạo hình, và lối viết phóng khoáng các tác phẩm của Người có ý nghĩa to lớn trong việc đả kích và phê phán mạnh mẽ tội ác của kẻ thù đối với dân tộc Việt Nam.