Dự án Lazarus
Dự án này từng tạo nên tên tuổi Robert Cornish vào những năm 1930. Ông tin mình có thể hồi sinh động vật chết chỉ cần chúng không bị tổn thương cơ thể quá nặng. Ông đã làm ngạt 4 con chó và đặt tên là Lazarus (nhân vật từng được chúa Giesu làm sống lại trong kinh thánh) được đặt vào một chiếc máy kỳ lạ.
Dòng máu trong những con vật tiếp tục được lưu thông với một hỗn hợp adrenaline và thuốc chống đông máu. Ông đã thất bại khi hồi sinh 2 con vật đầu tiên nhưng thành công với 2 con khác, mặc dù chúng bị mù và tổn thương não nghiêm trọng. Cả Lazarus 3 và 4 đều sống được vài tháng nữa ở nhà Cornish.
Sau đó, ông bị đá ra khỏi trường đại học nên buộc phải tiếp tục nghiên cứu ở nhà. Năm 1947, Cornish tái xuất với một máy hồi sinh mới và tìm kiếm một tình nguyện viên là con người. Tử tù Thomas McMonigle đã đề nghị với ông nhưng các quan chức nhà nước lo ngại họ sẽ vô tình giải phóng cho tên tội phạm nên đã từ chối Cornish thực hiện. Chính vì vậy nhà nghiên cứu chán nản về nhà và sống nốt phần đời còn lại bằng nghề bán kem đánh răng.
Dòng máu trong những con vật tiếp tục được lưu thông với một hỗn hợp adrenaline và thuốc chống đông máu. Ông đã thất bại khi hồi sinh 2 con vật đầu tiên nhưng thành công với 2 con khác, mặc dù chúng bị mù và tổn thương não nghiêm trọng. Cả Lazarus 3 và 4 đều sống được vài tháng nữa ở nhà Cornish.
Sau đó, ông bị đá ra khỏi trường đại học nên buộc phải tiếp tục nghiên cứu ở nhà. Năm 1947, Cornish tái xuất với một máy hồi sinh mới và tìm kiếm một tình nguyện viên là con người. Tử tù Thomas McMonigle đã đề nghị với ông nhưng các quan chức nhà nước lo ngại họ sẽ vô tình giải phóng cho tên tội phạm nên đã từ chối Cornish thực hiện. Chính vì vậy nhà nghiên cứu chán nản về nhà và sống nốt phần đời còn lại bằng nghề bán kem đánh răng.