Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ "Tràng giang" số 10
Nổi bật lên trong số những nhà Thơ mới ấy chính là Huy Cận. Nhà thơ có trái tim trĩu nặng với những nhịp đập u uất, người đã khơi dạy mạch buồn Đông Á và đồng thời cũng là một bậc liền sì mang phong thái đa tình lãng tử. Bài thơ Tràng Giang trích trong tập Lửa thiêng của chàng thi sĩ trẻ tuổi này là nốt nhạc mở màn ngân lên những tiếng lòng tuyệt diệu mang nét đẹp hiện đại của Tây phương pha trộn nét trầm lắng,cố điển của phong cách thơ ca Đông phương.
Tràng Giang là một trong những thi phẩm đặc sắc nhất của thơ ca lãng mạn, gửi gắm tấm lòng buồn thương của nhà thư trước cuộc đời. Bài thơ chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn của bút pháp cổ điển và hiện dại, vừa cỏ nét thâm trầm của Đường thi vừa có nét tươi tắn của Thơ mới. Băng cách sử dụng phong phú các hình ảnh giàu giá trị miêu tả cùng với cách khai thác triệt dế tác dụng của các biện pháp tu từ, Huy Cận đã tạo ra cho Tràng giang một giá trị thẩm mỹ cao, gây ấn tượng mạnh với người đọc. Ngay từ nhan đề và lời đề từ của bài thơ, người ta đã có thế hình dung ra trước mắt mình là bức tranh vô tận của không gian trời nước mênh mông.
“Tràng Giang” nghĩa là sông dài. Hai tiếng Tràng Giang có cách gieo láy “ang” độc đáo với thanh bằng đi liền nhau tạo ra sự độc đáo cho câu chữ. Dường như con sông càng được kéo dài ra hơn, không gian được mở rộng và người đọc như nhìn thay dòng chảy miên man và bất tận cua nó. Tràng Giang là một từ Hán Việt mang sác thái trang trọng, nó gợi nét đẹp cổ kính, trầm mặc của dòng sông, “Tràng Giang” khùng nhất thiết là sông Hoàng Hà, sông Cứu Long, dó cũng có thể là sông Trường Giang, là sông Hồng… Thế nhưng, cho dù là bất cứ con sông nào chăng nữa thì khi dứng trước cái rợn ngợp của non sông trời nước, ngay củ những người hững hờ nhất cung không tránh khỏi cám giác bơ vơ, lạc lõng và cỏ đơn. Bởi thế mà bài thơ mang nang tâm sự hoài cổ và đạm dấu ấn cổ điển của Đường thi:
Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp
Con thuyên xuôi mái nước song song.
Thuyên về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Những hình anh sống động cứa thế giới mênh mong vô tận được mở ra ngay từ những câu thơ đầu. Khố thơ mang cấu trúc rất cổ, rất xa đưa ta về lại dòng sông mênh mông song nước với con thuyền màu xám quạnh hiu. Từng đợt sóng gợn hên tiếp và chồng chất tạo ra trạng thái “điệp điệp” của những con sóng gối lên nhau cuộn vào nhau như những nỗi buồn trong lòng người. Có lẽ trên sông có bao nhiêu con sóng là bấy nhiêu nỗi buồn đang dâng lên từ từ trong lòng tác giá. Hình ảnh “con thuyền xuôi mai” xuất hiện giữa dòng nước mênh mông gợi ra sự nhỏ bé, lạc lõng và bơ vơ, con sóng cứ đẩy và con thuyền cứ trôi. “Thuyền” và “nước” vốn là hai khái niệm gần gũi nhưng khổng phái bao giờ cũng gán bó. Thuyền gợi lên một cái gì nổi trôi, như kiếp người trong cuộc đời cũ. Nhát là ớ day con thuyền thả mái lênh đênh và như có một nỗi buồn chia ly, xa cách đang đón đợi nơi xa xôi và vô tận kia.
Nỗi buồn ấy chính là “nỗi sầu trăm ngả”. Bao nhiêu nga nước là bấy nhiêu ngả sầu. Có vẻ như nỗi buồn đã lan toả và trải rộng ra khắp không gian sóng nước Tràng Giang. Dòng sông và không gian bao la và tâm trạng cụ thể vốn có của tứ thơ cổ điển được vận dụng linh hoạt. Ba câu thơ mở đầu bài thơ thật đạc sắc. Kết thúc khổ đầu, nhà thơ đã chọn lọc một hình ảnh thơ thật độc đáo “củi một cành khỏ lạc mấy dòng” nhằm nhấn mạnh vào nỗi cô đơn, lẻ chiếc. Nghệ thuật đảo ngữ kết hợp với bút pháp đối lập tương phản làm cho câu thơ mang ý nghĩa, ẩn dụ sâu sắc. Hình ảnh “củi một cành khô“ khiến người đọc hên tưởng với cái tôi của người nghệ sĩ lãng mạn trước cuộc đời lúc bấy giờ: một cái tồi hoàn toàn bế tắc buồn thương, lạc lõng và cô đơn. Huy Cận đã nắm bắt rất trúng nỗi lòng chung của các nghệ sĩ đương thời. Nổi buồn giờ đây không còn là của riêng cá nhân thi sĩ nữa mà nó là nỗi buồn của cả một thời đại, một thế hệ:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Không gian hiện thực được mở ra rộng hơn, nó không chỉ tập trung ở sóng nước “Tràng Giang” mà được mở rộng ra xung quanh. Với đôi mắt cô đơn và âu sầu, Huy Cận thấy trên sông những cồn nhỏ lơ thơ và gió đìu hiu, ông nghe trong không gian văng vẳng đâu đây là tiếng chợ văn khi chiều xuống. Chỉ là “lơ thơ”, “đìu hiu”, những từ lấy giản dị thỏi nhưng lại có khả năng tạo ra xúc cảm lạ lùng. Ngôn ngữ thơ có sự cộng hưởng. Cái quạnh quẽ, cô đơn như thu lại trong sự nhỏ bé rồi cất lên thành tiếng thơ dài u uất chỉ sau có mấy từ láy. Phải có một sự sáng tạo độc đáo thì nhà thơ mới có thể thổi vào cả miền không gian từng ngọn gió nhẹ nhàng và hiu quạnh đến vậy. Cảnh vật lúc này thật vắng vẻ, tiếng lao xao của buổi tan chợ làm cho không gian rộng lớn của Tràng Giang bỗng trở nên ngột ngạt hơn. Từ “đâu” đạt ở đầu câu có thể hiểu là từ chỉ nơi chốn, cũng có nghĩa là từ phủ định. Nếu coi âm thanh của buổi chợ làng xa là tín liệu của sự sống, sự sống ở đây rất mờ nhạt và mơ hồ. Dường như cái nét tươi tắn, tràn đầy sức sống chỉ còn là hoài niệm, là chí trong lòng nhà thơ mà thôi:
Nắng xuống, trời lên sau chót vót.
Không gian được mở rộng và bừng sáng ở nhiều chiều, cả chiều cao, chiều rộng, chiều dài lẫn chiều sâu. Huy Cận thật có ưu thế khi cảm nhận về không gian. Từng vạt nắng từ trên cao rọi xuống cảnh vật tạo nên một khoảng không rộng lớn. Bước đi của cảnh vật đang dần hoà vào cái tĩnh lặng của không gian. Bút pháp lấy động tả tĩnh đã khái quát được toàn cảnh trời cao lồng lộng. Chỉ bằng một cụm từ “sâu chót vót”, Huy Cận đã khiến người đọc cảm nhận sự sâu thám của không gian và cả sự sâu lặng trong hồn người. Nhưng hơn hết, cụm từ “sau chót vót” vẫn gợi ra một chút lạnh lẽo, băng giá trong khung cảnh và như vậy, hình ảnh “bến cô liêu” tựa như một nốt trầm phụ họa làm cho bản nhạc lại càng buồn lặng hơn. Trong nỗi buồn xa vắng đó, Huy Cận muốn tìm đến những dấu vết gần gũi nhất của cuộc đời:
Bèo dạt về dâu hàng nối hàng,
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lể bờ xanh tiếp bãi vàng.
Âm hưởng trầm lắng, chất ngất u buồn lan rộng ra cả khổ thơ. Mỗi câu thơ trở thành một cung bậc diễn tả nỗi buồn. Trước cảnh mênh mông sông dài, trời rộng, hình ảnh “cánh bèo” xuất hiện giống như nét điểm xuyết gợi nên cả kiếp người: bé nhỏ, trôi nổi, phiêu dạt. Cánh bèo không phải là hình ảnh mới, nó vốn đã xuất hiện nhiều trong ca dao và trong thơ cổ nhưng đặt trong Tràng giang, nó văn đủ sức khiến người thưởng thức cảm nhận rõ rệt sự vô định của số phận con người và sự bơ vơ của Huy Cận khi đi tìm nơi nương náu cho tâm hồn minh để vơi bớt nỗi buồn. Câu thơ là một câu hỏi tu từ xoáy sâu vào lòng độc giả biết bao ám ánh về kiếp người phù du. Cảnh vật thì bao la nhưng những dấu liệu gần gũi thân quen, nhất trong cuộc sống đều không có. Điệp từ “không” là điểm nhấn cho sự trống vắng ở hai câu thơ này. Không một chiếc cầu nhỏ, không một chuyến đò ngang để cuộc sống đi về thêm thân tình.
Trong cái nhìn của thi nhân thi hình ảnh Tràng Giang chích sóng, có nước,có bờ, có bãi, chỉ có mênh mông, lặng lẽ và hiu quạnh. Chính Xuân Diệu đã nhận xét rằng: Huy Cận muốn làm nổi bật cái dài rộng cô liêu nên đã phủ định cả một chiếc cầu, cả một chuyến đò ngang, mà chỉ thấy bờ bờ bãi bãi. Cảnh vật ‘Tràng Giang” thu lại trong sự lạnh lẽo. sắc màu “bờ xanh”, “bãi vàng” không sưởi ấm được con người cô độc mà càng làm cho hồn thi nhân thêm buồn. Nỗi buồn ấy bao trùm toàn bộ bài thơ thấm đẫm lên cảnh vật và dâng lên đến tận cùng khi Huy Cận không tìm được niềm giao cảm. Một gam màu nhàn nhạt, lành lạnh. Cảnh quạnh quẽ càng tồ đậm quạnh quẽ hơn. Cánh bèo trôi hay chính con người đang lạc giữa cái xa vắng của không gian, thời gian. Chiếc cầu bắc qua sông, con đò sang ngang kia hay chính là tiếng gọi tìm kiếm sự đồng cảm giao hoà? Vậy mà tiếng đáp trả chỉ là nỗi buồn rợn ngợp đưa đẩy con người về nơi xa xăm, mịt mù hơn. Ân hiện đâu đó đằng sau mỗi vần thơ là hình ảnh cái tôi nhỏ bé của tác giả giữa dòng đời. Nhà thơ ý thức rõ về sự hữu hạn của đời người và sự vô hạn của dòng sông đời thường. Thế nhưng, sự ý thức càng lớn, càng sâu sắc thì nỗi đau càng dâng lên cao hơn. Bởi thế, Huy Cận xứng đáng là nhà thơ của nỗi sầu vạn kỷ.
Là một đại diện xuất sắc của phong trào Thơ mới nhưng thơ ca của Huy Cận vẫn bị ảnh hưởng nhiều bởi cốt cách trang trọng, cố kính của thơ Đường. Và điều này được thể hiện rõ nét ở khổ thơ cuối bài:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Không đủ can đảm để nhìn tiếp dòng sồng, tác giả hướng tầm mắt mình lên cao để quan sát bầu trời. Cảnh vật có nét kỳvĩ và đẹp lạ lùng thể hiện trí tưởng tượng phong phú và đa dạng của nhà thơ. Trong suy tưởng của Huy Cận, từng lớp mây trắng này đến lớp mây trắng khác xếp chồng chất lên nhau chẳng khác nào những búp bỏng trắng mọc trên núi bạc. Ánh chiều trước khi vụt tắt đã kịp rạng lên vẻ đẹp, sức sống của cảnh như thấm sâu vào da thịt nhà thơ. Giữa khung canh rợn ngợp của bầu trời,sự xuất hiện hình ảnh của cánh chim nho bé mang tới nhiều hên tưởng tham mỹ. Trong thơ ca truyền thống, cánh chim và chiều tà luôn di sóng dôi với nhau. Nếu như trong ca dao, người xưa viết “Chim bay vế núi lói rồi” thì trong văn học trung đại Nguyễn Du có viết:
Chim hôm thui thót về rừng
Đoá trà mi đã ngậm trăng nứa vành.
Thêm một lần nữa “cánh chim”có mặt trong trang thơ của Huy Cận và mang những đặc điểm riêng. Tính từ “nghiêng” được sứ dụng khá đắt. Giữa trời chiều rộng lớn kia, cánh chim như càng thu lại giữa sự bé mọn, như dang bị nuốt chửng bới “bóng chiều sa”. Cả một khung trời rộng dấy ắp bóng chiểu cùng chính là tràn ngập nổi buồn thương. Nỗi buồn trong lòng thi nhân tìm chốn nương nấu dó là chốn quê. Và nỗi nhớ nhà dâng lên trong lòng thi nhân giống như một tiếng gọi tự nhiên. Vạy là trong tạn cùng của nỗi buồn, quê hương chính là nơi trở vé, là nơi đón nhộn. Quẽ hương như ấp Ủ, chỏ’ che cho nỗi lòng cô dơn cua con người. Mượn nhịp đẩy đưa của con nước, Huy Cận diễn tả nỗi lòng mình. Bao nhiêu con nước chấy trôi là bấy nhiêu tình qué mà thi nhân gửi gắm. Câu thơ kết thúc bài thơ chất chứa xúc cảm bâng khuâng, man mác, mang đạm nét cố điên của Đường thi gợi nhắc người ta tới một câu thơ của Thôi liệu trong bài thơ Hoàng Hạc lâu:
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lủng ai.
Người xưa nhìn khói sóng dể nhớ tới quê hương nhưng với các thi sĩ lãng mạn thì nồi nhớ là nỗi ám ảnh thường trực. Không cần một duyên cớ nào thì nỗi buồn ấy vẫn được thức dậy, bởi lẽ, nỗi buồn là bán chất của cuộc đời, là nỗi buồn chung của cả một tầng lớp nho sĩ tri thức trong Cuộc đời lúc bầy giờ.
Tràng Giang là một bài thơ đẹp biểu hiện sinh động cho nghệ thuật và phong cách sáng xác thơ ca của Huy Cận. Với cách vận dụng niêm luật chật chẽ, việc chọn lọc ngôn từ chính xấc đồng thời cách cam nhận thiên nhiên rất đặc biệt, Huy Cận đã mang đến cho bài thơ một sức sống mãnh hệt, một vé đẹp mới, vẻ đẹp trám hùng, trang trọng cố điển của Đường thi.
Cả bài thơ Tràng Giang là một khúc nhạc âm trầm, im lặng với những biến tấu nhẹ nhàng vỗ về thời gian lẫn không gian. Bao trùm len không gian im lặng gần như tuyệt đối đầy ý chí có tiếng lòng tha thiết của nhà thơ đang thám gọi tên quê hương đất nước thân yêu. Với vẻ đẹp đấy kiêu hành cứa một sự sáng tạo nghệ thuật và tầm cao cả của người nghệ sĩ, Trang giang sẽ sống mãi trong lòng người đọc hôm nay và mai sau.