Đo chiều cao

Loãng xương được biết đến từ thời Ai Cập cổ đại năm 990 - TCN. Tuy nhiên, định nghĩa về loãng xương được Tổ chức Y tế Thế giới chính thức đưa ra vào năm 1991, tại Thụy Sĩ, và tiếp tục hoàn thiện cập nhật vào năm 2001. Loãng xương là một tình trạng rối loạn chuyển hóa của bộ xương làm giảm sức mạnh của xương dẫn đến làm tăng nguy cơ gãy xương. Sức mạnh của xương được phản ánh thông qua hai yếu tố: khối lượng xương và chất lượng xương. Đo mật độ xương sẽ cho ta biết lượng chất khoáng trong 1 đơn vị diện tích hoặc thể tích của xương. Còn chất lượng xương được đánh giá bởi các thông số: cấu trúc của xương, tốc độ chuyển hóa của xương, độ khoáng hóa, mức độ tổn thương tích lũy, tính chất của các chất cơ bản của xương.


Chiều cao chính là một trong những thước đo hiệu quả để báo động chứng bệnh loãng xương. Nhiều người thường thấy buồn cười vì có vẻ như mình đang thấp lại nhưng lại không hề nhận ra căn bệnh loãng xương đang tìm đến cận kề rồi. Hãy hình thành thói quen đo chiều cao định kỳ vào 6 tháng hoặc 1 năm để kịp thời nhận biết sự thay đổi của chiều cao cơ thể. Nếu phát hiện chiều cao hiện tại của mình giảm đi 3cm so với lần đo trước hãy lập tức đến tìm bác sỹ chuyên khoa xương để được tư vấn và điều trị chứng loãng xương sớm nhất.

Chiều cao chính là một trong những thước đo hiệu quả để báo động chứng bệnh loãng xương.
Chiều cao chính là một trong những thước đo hiệu quả để báo động chứng bệnh loãng xương.
Chiều cao chính là một trong những thước đo hiệu quả để báo động chứng bệnh loãng xương
Chiều cao chính là một trong những thước đo hiệu quả để báo động chứng bệnh loãng xương

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy