Bài soạn "Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ" số 1
I – Từ nhiều nghĩa
Câu 1 trang 55 SGK văn 6 tập 1: Đọc bài thơ
Câu 2 trang 55 SGK văn 6 tập 1:
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy…
Chân con người, coi là biểu tượng cương vị, tư cách hay phận sự nào đó trong một tổ chức
Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt đất
Câu 3 trang 56 SGK văn 6 tập 1:
- Các từ có nhiều nghĩa: cổ, tử, mũi….
Câu 4 trang 56 SGk văn 6 tập 1:
- Các từ có một nghĩa: ti-vi, xà bông, trái đất,…
II – Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Câu 1 trang 56 SGk văn 6 tập 1:
Mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân: phần phía dưới dùng để đỡ vật, cơ thể và di chuyển
Câu 2 trang 56 SGK văn 6 tập 1:
Trong một câu cụ thể một từ có thể dùng đến 2 nghĩa: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Câu 3 trang 56 SGK văn 6 tập 1:
Trong bài “Những cái chân” từ “chân” được dùng với cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển
III – Luyện tập
Câu 1 trang 56 SGK văn 6 tập 1:
-Mũi: mũi người, mũi thuyền, mùi dao, mũi đất…
-Cổ: cổ tay, cổ lọ, đồ cổ…
-Mắt: mắt na, mắt lưới, mắt võng…
Câu 2 trang 56 SGK văn 6 tập 1:
Những trường hợp chuyển nghĩa đó là:
-Lá: lá phổi, lá ổi, lá gan
-Quả: quả na, quả sai, quả bom
Câu 3 trang 57 SGK van 6 tập 1:
a) Cái cuốc -> cuốc đất
Cái kéo -> kéo cưa
b) Nắm cỏ -> một nắm cỏ
cuốc đất -> hai cái cuốc
Câu 4 trang 57 SGK văn 6 tập 1:
a)
-Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ “bụng”
-Đó là:
Một bộ phận trên cơ thể con người
Biểu tượng ý nghĩa sâu kín, cảm xúc không bộc lộ của con người
-Việc nêu nghĩa rất hợp lí -> đồng ý
b)
-Ăn cho ấm bụng => bộ phận trên cơ thể người
-Anh ấy tốt bụng => đức tính, tính cách con người
-Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc => phần phình to ở một số động vật
Câu 5 trang 57 SGK văn 6 tập 1: nghe viết chính tả