Nghịch lý Chúa toàn năng
Nghịch lý Chúa toàn năng, hay còn gọi là Nghịch lý Epicurus, được David Hume trích dẫn lời của Epicurus dưới dạng một chuỗi câu hỏi, trong tác phẩm "Vấn đề về cái ác" (Problem of Evil) của mình.
Nghịch lý như sau: Giả sử có một Đấng Sáng Thế, là Chúa trời. Chúa muốn ngăn chặn cái ác, nhưng không thể, như vậy Chúa không phải toàn năng. Chúa có thể ngăn chặn cái ác, nhưng Chúa không muốn, như vậy Chúa là kẻ nhẫn tâm. Chúa sẵn lòng ngăn chặn cái ác và đủ quyền năng để làm điều đó, vậy tại sao cái ác vẫn còn tồn tại.
Trên thực tế, nghịch lý này ra đời nhằm bác bỏ tư tưởng Chúa sáng thế, hay hệ tư tưởng độc thần của người xưa và các tôn giáo. Chúa ở đây không phải một vị Đấng Sáng Thế cụ thể nói chung nào cả, mà có thể là một đại diện tiêu biểu cho tư tưởng độc thần sáng thế của mọi tôn giáo.
Nghịch lý như sau: Giả sử có một Đấng Sáng Thế, là Chúa trời. Chúa muốn ngăn chặn cái ác, nhưng không thể, như vậy Chúa không phải toàn năng. Chúa có thể ngăn chặn cái ác, nhưng Chúa không muốn, như vậy Chúa là kẻ nhẫn tâm. Chúa sẵn lòng ngăn chặn cái ác và đủ quyền năng để làm điều đó, vậy tại sao cái ác vẫn còn tồn tại.
Trên thực tế, nghịch lý này ra đời nhằm bác bỏ tư tưởng Chúa sáng thế, hay hệ tư tưởng độc thần của người xưa và các tôn giáo. Chúa ở đây không phải một vị Đấng Sáng Thế cụ thể nói chung nào cả, mà có thể là một đại diện tiêu biểu cho tư tưởng độc thần sáng thế của mọi tôn giáo.