Phải nhớ thật kỹ giờ của từng bộ phận trong cơ thể
Lời khuyên:
''Các bạn biết rất rõ (trừ những ai quá lười đọc hoặc chưa tìm hiểu để có kiến thức sơ đẳng về cơ thể và sức khỏe), rằng cơ thể có lục phủ và ngũ tạng.
Nhưng các bạn chưa biết giờ nào là giờ của bộ phận nào. Xin chia sẻ cái này trước, vì điều này liên quan cực kỳ mật thiết đến giờ giấc ngủ nói riêng và cách sống ĐÚNG cũng như sức khỏe của bạn.
3 đến 5 giờ sáng là giờ dần. Đây là giờ của phổi. 5 đến 7 giờ sáng là giờ mão, giờ của ruột già (hay còn gọi là đại tràng).
7 đến 9 giờ sáng là giờ thìn, giờ của dạ dày (hay còn gọi là vị). 9 đến 11 giờ sáng là giờ tỵ, giờ của lá lách (hay còn gọi là tỳ).
11 đến 13 giờ trưa là giờ ngọ, giờ của tim (hay còn gọi là tâm). 13 đến 15 giờ chiều là giờ mùi, là giờ của ruột non (hay còn gọi là tiểu trường).
15 đến 17 giờ chiều là giờ thân, giờ của bọng đái (hay còn gọi là bàng quang). 17h đến 19h chiều là giờ dậu, giờ của thận.
19 đến 21 giờ tối là giờ tuất, giờ của bao tim (hay còn gọi là bào). Từ 21 đến 23 giờ đêm là giờ hợi, giờ của tam tiêu. Từ 23 đến 01 giờ sáng là giờ tý, giờ của mật (hay còn gọi là đởm). Từ 1 đến 3 giờ sáng là giờ sửu, giờ của gan (hay còn gọi là can).''
Giải thích thêm
Theo y học cổ truyền Trung Quốc, các cơ quan trong cơ thể con người hoạt động theo 1 chu kỳ liên tục mỗi ngày. Cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng, đồng thời loại bỏ chất thải là cách tự nhiên để giúp nó khỏe mạnh. Tuy nhiên, khi các chất thải không được loại bỏ, nó sẽ biến thành chất độc và gây hại cho sức khỏe. Và mỗi bộ phận trong cơ thể lại có từng múi giờ giải độc khác nhau.
Về nguyên tắc, chúng ta chắc chắn sẽ phải trả giá cho những thói quen không điều độ và lệch khỏi quỹ đạo hoạt động của các cơ quan chức năng trong cơ thể. Vậy nên để có một cơ thể khoẻ mạnh, chúng ta nên xem xét việc lập một kế hoạch hoạt động hằng ngày sao cho tương ứng với chuỗi thời gian tuần hoàn của các cơ quan để đạt được hiệu quả cao nhất.
''Các bạn biết rất rõ (trừ những ai quá lười đọc hoặc chưa tìm hiểu để có kiến thức sơ đẳng về cơ thể và sức khỏe), rằng cơ thể có lục phủ và ngũ tạng.
Nhưng các bạn chưa biết giờ nào là giờ của bộ phận nào. Xin chia sẻ cái này trước, vì điều này liên quan cực kỳ mật thiết đến giờ giấc ngủ nói riêng và cách sống ĐÚNG cũng như sức khỏe của bạn.
3 đến 5 giờ sáng là giờ dần. Đây là giờ của phổi. 5 đến 7 giờ sáng là giờ mão, giờ của ruột già (hay còn gọi là đại tràng).
7 đến 9 giờ sáng là giờ thìn, giờ của dạ dày (hay còn gọi là vị). 9 đến 11 giờ sáng là giờ tỵ, giờ của lá lách (hay còn gọi là tỳ).
11 đến 13 giờ trưa là giờ ngọ, giờ của tim (hay còn gọi là tâm). 13 đến 15 giờ chiều là giờ mùi, là giờ của ruột non (hay còn gọi là tiểu trường).
15 đến 17 giờ chiều là giờ thân, giờ của bọng đái (hay còn gọi là bàng quang). 17h đến 19h chiều là giờ dậu, giờ của thận.
19 đến 21 giờ tối là giờ tuất, giờ của bao tim (hay còn gọi là bào). Từ 21 đến 23 giờ đêm là giờ hợi, giờ của tam tiêu. Từ 23 đến 01 giờ sáng là giờ tý, giờ của mật (hay còn gọi là đởm). Từ 1 đến 3 giờ sáng là giờ sửu, giờ của gan (hay còn gọi là can).''
Giải thích thêm
Theo y học cổ truyền Trung Quốc, các cơ quan trong cơ thể con người hoạt động theo 1 chu kỳ liên tục mỗi ngày. Cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng, đồng thời loại bỏ chất thải là cách tự nhiên để giúp nó khỏe mạnh. Tuy nhiên, khi các chất thải không được loại bỏ, nó sẽ biến thành chất độc và gây hại cho sức khỏe. Và mỗi bộ phận trong cơ thể lại có từng múi giờ giải độc khác nhau.
Về nguyên tắc, chúng ta chắc chắn sẽ phải trả giá cho những thói quen không điều độ và lệch khỏi quỹ đạo hoạt động của các cơ quan chức năng trong cơ thể. Vậy nên để có một cơ thể khoẻ mạnh, chúng ta nên xem xét việc lập một kế hoạch hoạt động hằng ngày sao cho tương ứng với chuỗi thời gian tuần hoàn của các cơ quan để đạt được hiệu quả cao nhất.