Bài soạn "Khi con tu hú" số 6

I. Đôi nét về tác giả Tố Hữu
- Tố Hữu (1906 - 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành
- Quê quán: Thừa Thiên Huế
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Ông giác ngộ lí tưởng cách mạng khi còn đang học ở Huế
+ Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 ông được giữ nhiều chức vụ trong bộ máy lãnh đạo của Đảng, về mặt trận Văn hóa nghệ thuật.
+ Ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 1996
- Phong cách sáng tác: Thơ ông mang tính chất trữ tình chính trị có cảm hứng lãng mạn ngọt ngào


II. Đôi nét về bài thơ Khi con tu hú
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Sang tác vào tháng 7 năm 1939 tại nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam
2. Bố cục
- Phần 1: 6 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên vào hè
- Phần 2: 4 câu cuối: Tâm trạng người chiến sĩ trong tù
3. Giá trị nội dung
- Bài thơ thể hiện niềm tin yêu cuộc sống thiết tha và sự khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ trong cảnh tù đầy
4. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển
- Giọng điệu linh hoạt
- Từ ngữ tự nhiên và gần gũi với đời thường


Câu 1. Nhan đề bài thơ là một vế phụ của một câu trọn ý. Khi con tu hu gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình, càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thêm khao khát mãnh liệt cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài. Nhan đề bài thơ đã gợi mở mạch cảm xúc của bài.


Giá trị hoán dụ và giá trị liên tường của tiếng chim tu hú được gợi lên ngay từ đầu bài. Đó là tín hiệu của mùa hè rực rõ, của sự sống tưng bừng, của trời cao lồng lộng, tự do. Và vì thế, tiếng chim đã tác động mạnh mex đến tâm hồn người tù.

Câu 2. Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống. Nhiều hình ảnh tiêu biểu của mùa hò được dựa vào bài thơ: tiếng ve ran trong vườn rám, lúa chiêm chín vàng trên cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái cây đượm ngọt. Tiếng chim tu hú đã thức dậy tất cả, mở ra tất cả và bắt nhịp tất cá: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu. ngọt ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự do trong cảm nhận của người tù. Khố thơ thế hiện sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do cháy ruột.


Câu 3. Đó là tâm trạng đau khỏ, uất ức, ngột ngạt, được nhà thơ nói lên trực tiếp. Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 (câu 8), 3/3 (câu 9) với cách dùng những từ ngừ mạnh (đập tan phòng, chết uất), những từ ngữ cám thán (ôi, thôi, làm sao), tất cá như truyền đốn độc giá cái cám giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khui canh tù ngục, trở về với cuộc sòng tự do ớ ngoài kia.

Mở đầu và kết thúc bài thơ (lều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng người tù nghe tiêng tu hú ở đoạn đầu chú yêu là sự háo hức, yêu đời thì ở cuối bài, tiếng chim tu hú như thúc “iục khiến nhà thơ cam thấy đau khố, ngột ngạt và muốn phá bó tù ngục vê với cuọc sống tự do bên ngoài.


Câu 4. Cái hay của bài thơ năm trong hai mặt nội dung và nghệ thuật.

– Bố cục chia làm hai phần: phần một tả cảnh trời đất vào hè và phần hai bộc lộ tâm trạng người tù, gộp thành một chinh thế thống nhất, truyền cám. Cánh đẹp (màu sắc tươi sáng, mùi vị ngọt ngào, âm thanh rộn ràng…), dào dạt sức sống, rất gợi cảm, có hồn, tâm trạng sôi nôi, sâu và da diết.

– Hình ánh phong phú, giàu chất hội họa.

– Thể thơ lục bát mềm mại, uyên chuyển, linh hoạt

Giọng điệu tự nhiên, phù hợp với cảm xúc thơ: khi sôi nối, khi dằn vặt, u uất…

Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet)

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy