Top 5 Bài soạn "Bài học đường đời đầu tiên" của Tô Hoài trong SGK Cánh diều - Ngữ văn 6 hay nhất
Tô Hoài là một nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là Dế Mèn phiêu lưu kí. Đặc biệt là đoạn trích “Bài học ... xem thêm...đường đời đầu tiên” đã đem đến ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Và dưới đây là những bài soạn giúp các bạn nắm được nội dung trọng tâm tác phẩm:
-
Bài soạn tham khảo số 1
1. Chuẩn bị
Xem lại phần kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
Khi đọc truyện đồng thoại các em cần chú ý:
- Truyện kể về sự việc gì? Đâu là những sự việc chính?
- Nhân vật trong truyện là những loài vật nào? Ai là nhân vật chính?
- Hình dạng, tính nết của các con vật được thể hiện trong truyện vừa giống loài vật ấy, vừa giống con người ở chỗ nào?
- Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc bài học gì? Bài học ấy có ý nghĩa với em không?
Bài làm:
Truyện kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Các sự việc chinh được kể là:
- Ngoại hình cường tráng của Dế Mèn
- Sự khinh bỉ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
- Cái chết của Dế Choắt
- Bài học đường đời đầu tiên
- Những nhân vật trọng truyện: Dế Mèn. Dế Choát, chị Cốc
- Nhân vật chính: Dế Mèn
- Giống nhau giữa các con vật trong truyện và con người là ở:
+ Hình dáng miêu tả giống con người:
- Dế Mèn: thanh niên cường tráng, đi bách bộ, đầu, to ra thành từng tảng, đứng pai vệ, mỗi bước đi làm điệu dún dẩy, kiểu cách con nhà ra võ
- Dế Choắt: gầy gò, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, lưng, mạng sườn, mặt mũi ngẩn ngơ ngơ
+ Tính cách: bướng, hung hăng, hống hạch láo, trịnh thượng, yếu ớt
+ Ý nghĩa câu truyện muốn gửi gắm: ở đời không nên hung hăng, bậy bạ, nghịch ranh, ích kỷ để mang tai họa đến cho người khác và cho cả chính mình. Bài học ấy rất có ý nghĩa với chúng ta
2. Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài:
- Hãy chú ý các chi tiết miêu tả Dế Mèn
- Qua lời kể của Dế Mèn, em hãy hình dung như thế nào về Dế Choắt?
- Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt mà em hình dung ở phần 3 có điểm tương đồng nào với Dế Mèn và Dế Choắt trong bức tranh bên dưới?
- Dế Mèn đã " nghịch ranh" như thế nào?
- Tai họa mà Dế Mèn kể ở đây là gì? Xảy ra với ai?
- Em hãy tưởng tượng nét mặt Dế Mèn lúc này
- Tranh minh họa nhân vật nào và về sự việc gì trong truyện?
Bài làm:
Các chi tiết miêu tả Dế Mèn cần chú ý:
- Ngoại hình:
- Càng: mẫm bóng
- Vuốt:cứng, nhọn hoắt
- Cánh: áo dài chấm đuôi
- Đầu: to, nổi từng tảng
- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm
- Râu: dài, cong vút
- Hành động:
- Đi đứng oai về, làm điệu, nhún chân, rung đùi
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
- Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.
- Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu
- Qua lời kể của Dế Mèn, em hãy hình dung về Dế Choắt:
- Trạc tuổi Dế Mèn
- Người gầy gò, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt
=> Dế Choắt là người xấu xí, yếu đuối, trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn
- Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt mà em hình dung ở phần 3 có điểm tương đồng ỏe ngoại hình và tính cách hống hách bắt nạt của Dế Mèn và yếu thế của Dế Choắt khi ta nhìn bức tranh.
- Dế Mèn đã " nghịch ranh" bằng cách đi trêu đùa chị Cốc.
- Tai họa ở đây xảy ra với Dế Choắt là do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt.
- Nét mặt Dế Mèn lúc này đầy ăn năn, dằn vặt. Hai hàng nước mắt lặng lẽ chảy dài, Dế Mèn lặng lẽ cúi gằm mặt tạ tội với Choắt
- Tranh minh họa nhân vật Dế Mèn đang đứng ăn năn hối hận trước mộ Dế Choắt về sự việc chỉ vì hành động ngu xuẩn trêu chọc chị Cốc của mình mà Dế Choắt chết thảm
* Câu hỏi cuối bài:
- Câu chuyện trên được kế bằng lời của nhân vật nào? Hãy chỉ ra các nhân vật tham gia vào câu chuyện.
- Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.
- Dế Mèn đã có sự thay đổi về thái độ và tâm trạng như thế nào sau sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? Vì sao có sự thay đổi ấy?
- Từ các chi tiết “tự hoạ” về bản thân và lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt, chị Cốc, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?
- Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đã “đứng lặng giờ lâu” và “nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Theo em, đó là bài học gì?
- Nhà văn Tô Hoài từng chia sẻ: “Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hoá trên cơ sở đảm bảo không thoát li sinh hoạt có thật của loài vật.”. Dựa vào những điều em biết về loài dế, hãy chỉ ra những điểm “có thật” như thế trong văn bản, đồng thời, phát hiện những chỉ tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”.
Bài làm:
- Câu chuyện được kể bằng lời kể của nhân vật: Dế Mèn.Các nhân vật tham gia vào câu chuyện: Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc
- Tóm tắt: Đoạn trích miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên
- Sau khi trêu chị Cốc, Dế Mèn lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ và thấy hành động vừa rồi của mình thật thú vị
- Thái độ, tâm trạng Dế Mèn thay đổi sau đó: sợ hãy, hoảng hốt ân hận và nhận ra hành động vừa rồi thật ngu si
=> Sư thay đổi về thái độ và tâm trạng của Dế Mèn là do Dế Mèn khi nhận thấy hành động ấy dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
4. Tính cách Dế Mèn:
- Dế Mèn là một chú dế tự tin, yêu đời và luôn tự hào về bản thân mình, luôn hãnh diện với bà con hàng xóm vì vẻ ngoại hình và sức mạnh của mình.
- Dế Mèn tự cao, tự đắc, kiêu căng và xốc nổi, coi thường người khác.
5. Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đã “đứng lặng giờ lâu” và “nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Theo em, đó là bài học sống ở đời phải biết khiêm nhường, luôn quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, khi mắc lỗi sai phải biết hối cải và sửa chữa những lỗi lầm đó.
6. Những điểm “có thật” ở loài dế mà tác giả miêu tả:
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
- Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.
- Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
- Những chi tiết thực ấy được tác giả khéo léo nhân hóa, gắn với những hành động, cử chỉ, tính cách của con người như:
- Tên nhân vật được viết hoa như tên người, nhân hóa con vật như một con người
- Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm
- Tình cách như con người: hống hách, kiêu căng, ngạo mạn,...
-
Bài soạn tham khảo số 2
1. Chuẩn bị
- Xem lại phần kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Khi đọc truyện đồng thoại các em cần chú ý:
Câu 1: Truyện kể về sự việc gì? Đâu là những sự việc chính?
Trả lời:
- Truyện kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Các sự việc chinh được kể là:
- Ngoại hình cường tráng của Dế Mèn
- Sự khinh bỉ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
- Cái chết của Dế Choắt
- Bài học đường đời đầu tiên
Câu 2: Nhân vật trong truyện là những loài vật nào? Ai là nhân vật chính?
Trả lời:
Những nhân vật trọng truyện: Dế Mèn. Dế Choát, chị Cốc
* Nhân vật chính: Dế Mèn
Câu 3: Hình dạng, tính nết của các con vật được thể hiện trong truyện vừa giống loài vật ấy, vừa giống con người ở chỗ nào?
Trả lời:
Giống nhau giữa các con vật trong truyện và con người là ở:
- Hình dáng miêu tả giống con người:
- Dế Mèn: thanh niên cường tráng, đi bách bộ, đầu, to ra thành từng tảng, đứng pai vệ, mỗi bước đi làm điệu dún dẩy, kiểu cách con nhà ra võ
- Dế Choắt: gầy gò, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, lưng, mạng sườn, mặt mũi ngẩn ngơ ngơ
- Tính cách: bướng, hung hăng, hống hạch láo, trịnh thượng, yếu ớt
Câu 4: Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc bài học gì? Bài học ấy có ý nghĩa với em không?
Trả lời:
* Ý nghĩa câu truyện muốn gửi gắm: Ở đời không nên hung hăng, bậy bạ, nghịch ranh, ích kỷ để mang tai họa đến cho người khác và cho cả chính mình => Bài học ấy rất có ý nghĩa với chúng ta
2. Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài:
Câu 1: Hãy chú ý các chi tiết miêu tả Dế Mèn
Trả lời:
Các chi tiết miêu tả Dế Mèn cần chú ý:
- Ngoại hình:
- Càng: mẫm bóng
- Vuốt:cứng, nhọn hoắt
- Cánh: áo dài chấm đuôi
- Đầu: to, nổi từng tảng
- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm
- Râu: dài, cong vút
- Hành động:
- Đi đứng oai về, làm điệu, nhún chân, rung đùi
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
- Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.
- Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu
Câu 2: Qua lời kể của Dế Mèn, em hãy hình dung như thế nào về Dế Choắt?
Trả lời:
- Qua lời kể của Dế Mèn, em hình dung về Dế Choắt:
- Trạc tuổi Dế Mèn
- Người gầy gò, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt
=> Dế Choắt là người xấu xí, yếu đuối, trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn
Câu 3: Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt mà em hình dung ở phần 3 có điểm tương đồng nào với Dế Mèn và Dế Choắt trong bức tranh bên dưới?
Trả lời:
Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt mà em hình dung ở phần 3 có điểm tương đồng ở ngoại hình và tính cách hống hách bắt nạt của Dế Mèn và yếu thế của Dế Choắt khi ta nhìn bức tranh.
Câu 4: Dế Mèn đã " nghịch ranh" như thế nào?
Trả lời:
Dế Mèn đã " nghịch ranh" bằng cách đi trêu đùa chị Cốc.
Câu 5: Tai họa mà Dế Mèn kể ở đây là gì? Xảy ra với ai?
Trả lời:
Tai họa ở đây xảy ra với Dế Choắt là do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt.
Câu 6: Em hãy tưởng tượng nét mặt Dế Mèn lúc này
Trả lời:
Nét mặt Dế Mèn lúc này đầy ăn năn, dằn vặt. Hai hàng nước mắt lặng lẽ chảy dài, Dế Mèn lặng lẽ cúi gằm mặt tạ tội với Choắt.
Câu 7: Tranh minh họa nhân vật nào và về sự việc gì trong truyện?
Trả lời:
Tranh minh họa nhân vật Dế Mèn đang đứng ăn năn hối hận trước mộ Dế Choắt về sự việc chỉ vì hành động ngu xuẩn trêu chọc chị Cốc của mình mà Dế Choắt chết thảm.
* Câu hỏi cuối bài:
Câu 1: Câu chuyện trên được kế bằng lời của nhân vật nào? Hãy chỉ ra các nhân vật tham gia vào câu chuyện.
Trả lời:
- Câu chuyện được kể bằng lời kể của nhân vật: Dế Mèn
- Các nhân vật tham gia vào câu chuyện gồm: Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc
Câu 2: Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.
Trả lời:
Tóm tắt:
Đoạn trích miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên
Câu 3: Dế Mèn đã có sự thay đổi về thái độ và tâm trạng như thế nào sau sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Trả lời:
Sau khi trêu chị Cốc, Dế Mèn lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ và thấy hành động vừa rồi của mình thật thú vị.
Thái độ, tâm trạng Dế Mèn thay đổi sau đó: sợ hãy, hoảng hốt ân hận và nhận ra hành động vừa rồi thật ngu si.
=> Sư thay đổi về thái độ và tâm trạng của Dế Mèn là do Dế Mèn khi nhận thấy hành động ấy dẫn đến cái chết của Dế Choắt
Câu 4: Từ các chi tiết “tự hoạ” về bản thân và lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt, chị Cốc, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?
Trả lời:
Tính cách Dế Mèn:
- Dế Mèn là một chú dế tự tin, yêu đời và luôn tự hào về bản thân mình, luôn hãnh diện với bà con hàng xóm vì vẻ ngoại hình và sức mạnh của mình.
- Dế Mèn tự cao, tự đắc, kiêu căng và xốc nổi, coi thường người khác.
Câu 5: Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đã “đứng lặng giờ lâu” và “nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Theo em, đó là bài học gì?
Trả lời:
Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đã “đứng lặng giờ lâu” và “nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
=> Bài học: Theo em, đó là bài học sống ở đời phải biết khiêm nhường, luôn quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, khi mắc lỗi sai phải biết hối cải và sửa chữa những lỗi lầm đó.
Câu 6: Nhà văn Tô Hoài từng chia sẻ: “Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hoá trên cơ sở đảm bảo không thoát li sinh hoạt có thật của loài vật.”. Dựa vào những điều em biết về loài dế, hãy chỉ ra những điểm “có thật” như thế trong văn bản, đồng thời, phát hiện những chỉ tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”.
Trả lời:
- Những điểm “có thật” ở loài dế mà tác giả miêu tả:
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
- Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.
- Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
- Những chi tiết thực ấy được tác giả khéo léo nhân hóa, gắn với những hành động, cử chỉ, tính cách của con người như:
- Tên nhân vật được viết hoa như tên người, nhân hóa con vật như một con người
- Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm
- Tình cách như con người: hống hách, kiêu căng, ngạo mạn,...
-
Bài soạn tham khảo số 3
Kiến thức Ngữ Văn
1. Truyện đồng thoại, đề tài và chủ đề
- Truyện đồng thoại là loại truyện thường lấy loài vật làm nhân vật. Các con vật trong truyện đồng thoại được các nhà văn miêu tả, khắc họa như con người (gọi là nhân cách hóa).
- Đề tài là phạm vi cuộc sống được miêu tả trong văn bản. Ví dụ: Đề tài của truyện Sự tích Hồ Gươm là đánh giặc cứu nước.
- Chủ đề là vấn đề chính được thể hiện trong văn bản. Ví dụ: Chủ đề của truyện Sự tích Hồ Gươm là tinh thần yêu nước và khát vọng hòa bình của nhân dân ta.
2. Mở rộng chủ ngữ
- Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính của câu, chỉ sự vật, hiện tượng có hoạt động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ; trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
- Chủ ngữ thường được biểu hiện bằng danh từ, đại từ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
- Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết (người nói), chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ, tức là cụm danh từ có danh từ làm thành tố chính (trung tâm) và một hay một số thành tố phụ.
Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên
1. Chuẩn bị
a. Trả lời câu hỏi trong SGK
- Truyện kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Các sự việc chính được kể là:
- Dế Mèn giới thiệu về bản thân.
- Dế Mèn kể về người bạn hàng xóm là Dế Choắt.
- Dế Mèn trêu chị Cốc.
- Cái chết của Dế Choắt
Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Những nhân vật trong truyện: Dế Mèn, Dế Choắt và chị Cốc. Nhân vật chính: Dế Mèn.
- Giống nhau giữa các con vật trong truyện và con người là ở:
- Ngoại hình miêu tả giống con người: Dế Mèn: thanh niên cường tráng, đi bách bộ, đầu, to ra thành từng tảng, đứng oai vệ, mỗi bước đi làm điệu dún dẩy, kiểu cách con nhà ra võ…;
- Dế Choắt: gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, đôi càng bè bè trông đến xấu, mặt mũi ngẩn ngơ ngơ...
- Tính cách: Dế Mèn: hung hăng, hống hách, trịch thượng, Dế Choắt: yếu ớt, nhút nhát…
- Ý nghĩa câu chuyện muốn gửi gắm: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Đây là một bài học có ý nghĩa, nhắc nhở mỗi người phải biết sống khiêm tốn, biết suy nghĩ trước khi hành động.
- Đôi nét về loài Dế Mèn: thuộc họ côn trùng, sống nhiều ở đồng cỏ, bụi rậm hoặc rừng cây, đa số hoạt động về đêm…
b. Đôi nét về tác giả, tác phẩm
* Tác giả
- Tô Hoài (1920 - 2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen.
- Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
- Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.
- Sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật đời thường.
- Các tác phẩm của ông thuộc nhiều thể loại khác nhau như truyện ngắn, truyện dài, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận…
- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941), O chuột (tập truyện ngắn, 1942), Cỏ dại (hồi ký, 1944), Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)...
* Tác phẩm:
- Xuất xứ: Bài học đường đời đầu tiên trích trong chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Tên của đoạn trích do người biên soạn SGK đặt.
- Tóm tắt: Dế Mèn là một chú dế cường tráng bởi biết ăn uống điều độ. Tuy nhiên, cậu chàng lại có tính kiêu căng, luôn nghĩ mình “có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn luôn coi thường những người xung quanh, đặc biệt là Dế Choắt - người bạn hàng xóm gầy gò và yếu ớt. Một lần, Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc khiến cho Dế Choắt phải chịu oan. Choắt bị chị Cốc mổ đến kiệt sức. Trước khi chết, Choắt khuyên Dế Mèn bỏ thói kiêu căng của mình. Dế Mèn vô cùng ân hận và nhận ra bài học đường đời đầu tiên của mình.
- Bố cục:
- Phần 1. Từ đầu đến “ có thể sắp đứng đầu thiên hạ ”: Dế Mèn giới thiệu về bản thân.
- Phần 2. Tiếp theo đến “ Tôi về, không chút bận tâm ”: Câu chuyện về người bạn hàng xóm là Dế Choắt.
- Phần 3. Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
2. Đọc hiểu
(1) Hãy chú ý các chi tiết miêu tả Dế Mèn
Ngoại hình:
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
- Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.
- Đầu tôi to ra, nổi từng tảng rất bướng.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
- Hành động và tính cách:
- ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên chóng lớn lắm
- một chàng dế thanh niên cường tráng
- bước đi bách bộ, cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
- Chốc chốc lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
- đi đứng oai vệ, mỗi bước đi làm điệu dún dẩy
- hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm: quát mất chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó…
(2) Qua lời kể của Dế Mèn, em hình dung thế nào về Dế Choắt:
Gợi ý: Dế Choắt cũng trạc tuổi Dế Mèn. Thân hình gầy gò, lại yếu ớt.
(3) Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt mà em hình dung ở phần 3 có điểm tương đồng nào với Dế Mèn và Dế Choắt trong bức tranh bên dưới?
Gợi ý: Nét tương đồng về ngoại hình: Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng; Dế Choắt gầy gò, ốm yếu.
(4) Dế Mèn đã “nghịch ranh” như thế nào?
Dế Mèn đã trêu đùa chị Cốc, khiến chị ta vô cùng tức giận.
(5) Tai họa mà Dế Mèn kể ở đây là gì? Xảy ra với ai?
- Tai họa mà Dế Mèn kể: Cái chết thương tâm của Dế Choắt.
- Xảy ra với Dế Choắt.
(6) Em hãy tưởng tượng nét mặt Dế Mèn lúc này:
Nét mặt đầy buồn bã, cúi gằm mặt xuống đầy hối hận.
(7) Tranh minh họa nhân vật nào và về sự việc gì trong truyện?
Tranh minh họa Dế Mèn đang đứng trước mộ của Dế Choắt, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Câu chuyện trên được kể bằng lời của nhân vật nào? Hãy chỉ ra các nhân vật tham gia vào câu chuyện.
- Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật: Dế Mèn.
- Các nhân vật tham gia vào câu chuyện: Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc.
Câu 2. Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.
- Dế Mèn đã ân hận về việc đã trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thương tâm của Dế Choắt.
- Tóm tắt: Dế Mèn là một chàng dế khỏe mạnh, cường tráng nhưng kiêu căng. Cậu bày trò trêu chị Cốc khiến chị ta vô cùng tức giận. Điều đó khiến cho Dế Choắt ở gần đó chịu vạ lây, phải nhận lấy cái chết thương tâm.
Câu 3. Dế Mèn đã có sự thay đổi về thái độ và tâm trạng như thế nào sau sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? Vì sao có sự thay đổi ấy?
- Sau khi trêu chị Cốc, Dế Mèn thản nhiên lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ và thấy hành động vừa rồi của mình thật thú vị.
- Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ, Dế Mèn cảm thấy sợ hãi, ân hận và nhận ra sai lầm của bản thân.
Câu 4. Từ các chi tiết “tự hoạ” về bản thân và lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt, chị Cốc, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?
- Dế Mèn rất tự tin và hãnh diện về bản thân.
- Dế Mèn con kiêu căng, hống hách.
Câu 5. Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đã “đứng lặng giờ lâu” và “nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Theo em, đó là bài học gì?
Bài học mà Dế Mèn đã rút ra: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có đầu óc mà không biết nghĩa sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân mình.
Câu 6. Nhà văn Tô Hoài từng chia sẻ: “Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hoá trên cơ sở đảm bảo không thoát ly sinh hoạt có thật của loài vật.”. Dựa vào những điều em biết về loài dế, hãy chỉ ra những điểm “có thật” như thế trong văn bản, đồng thời, phát hiện những chỉ tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”.
- Những điểm “có thật”:
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
- Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.
- Đầu tôi to ra, nổi từng tảng rất bướng.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
- Những chi tiết được nhân cách hóa:
- Ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên chóng lớn lắm
- Một chàng dế thanh niên cường tráng
- Bước đi bách bộ, cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
- Chốc chốc lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
- Đi đứng oai vệ, mỗi bước đi làm điệu dún dẩy
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm: quát mất chị Cào Cào, đá ghẹo anh.
-
Bài soạn tham khảo số 4
1. Chuẩn bị - Soạn Bài học đường đời đầu tiên (Cánh Diều)
(SGK trang 4 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều)
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Khi đọc truyện đồng thoại các em cần chú ý:
- Truyện kể về sự việc gì? Đâu là những sự việc chính?
- Nhân vật trong truyện là những loài vật nào? Ai là nhân vật chính?
- Hình dạng, tính nết của các con vật được thể hiện trong truyện vừa giống loài vật ấy, vừa giống con người ở chỗ nào?
- Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc bài học gì? Bài học ấy có ý nghĩa với em không? Vì sao?
- Tìm hiểu thêm về tác giả Tô Hoài và tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí"
- Em đã từng chơi với một chú dế bao giờ chưa? Em biết những gì về loài động vật này?
Gợi ý trả lời:
- Truyện kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Các sự việc chinh được kể là:
- Ngoại hình cường tráng của Dế Mèn
- Sự khinh bỉ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
- Cái chết của Dế Choắt
- Bài học đường đời đầu tiên
- Nhân vật chính trong truyện là Dế Mèn. Trong chuyện còn có các nhân vật khác là Dế Choát và chị Cốc.
- Giống nhau giữa các con vật trong truyện và con người là ở:
+ Hình dáng miêu tả giống con người:
- Dế Mèn: thanh niên cường tráng, đi bách bộ, đầu, to ra thành từng tảng, đứng pai vệ, mỗi bước đi làm điệu dún dẩy, kiểu cách con nhà ra võ
- Dế Choắt: gầy gò, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, lưng, mạng sườn, mặt mũi ngẩn ngơ ngơ
+ Tính cách: bướng, hung hăng, hống hách, trịnh thượng, yếu ớt
- Ý nghĩa câu truyện muốn gửi gắm: ở đời không nên hung hăng, bậy bạ, nghịch ranh, ích kỷ để mang tai họa đến cho người khác và cho cả chính mình. Bài học ấy rất có ý nghĩa với chúng ta.
- Thông tin về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí
- Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 - mất năm 2014, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội.
- Ông tham gia viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 và có khối lượng tác phẩm rất phong phú, đa dạng, gồm nhiều thể loại.
- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Dế Mèn phiêu lưu kí được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi, gồm 10 chương kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.
- Nội dung chính của tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí: Vốn quen sống độc lập từ thuở bé, khi trưởng thành, chán cảnh sống quẩn quanh bên bờ ruộng, Dế Mèn lên đường phiêu lưu để mở rộng hiểu biết và tìm ý nghĩa cho cuộc sống của mình. Dế Mèn đã đi qua nhiều nơi, gặp gỡ nhiều loài, thấy nhiều cảnh sống và cũng nhiều phen gặp gian nan, nguy hiểm, nhưng Dế Mèn không nản chí, lùi bước. Dế Mèn là một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ, ham hiểu biết, trọng lẽ phải, khao khát lí tưởng và quyết tâm hành động cho những mục đích cao đẹp.
- Dế mèn sống dưới những đồng cỏ xanh, bụi rậm, đống đổ nát hay trong các hang sâu dưới lòng đất.
2. Đọc hiểu - Soạn Bài học đường đời đầu tiên (Cánh Diều)
*Câu hỏi giữa bài
- Câu 1 trang 5 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
- Hãy chú ý các chi tiết miêu tả Dế Mèn?
Gợi ý:
- Ngoại hình:
- Càng: mẫm bóng
- Vuốt:cứng, nhọn hoắt
- Cánh: áo dài chấm đuôi
- Đầu: to, nổi từng tảng
- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm
- Râu: dài, cong vút
- Hành động:
- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
- Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.
- Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu
Câu 2 trang 6 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
Qua lời kể của Dế Mèn, em hình dung như thế nào về Dế Choắt?
Gợi ý:
- Trạc tuổi Dế Mèn
- Người gầy gò, dài lêu nghêu.
- Cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt một mẩu.
- Mặt lúc nào cũng ngơ ngơ
=> Qua lời miêu tả của Dế Mèn có thể hình dung Dế Choắt là người yếu đuối, trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn.
Câu 3 trang 7 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
- Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt mà em hình dung ở phần 3 có điểm tương đồng nào với Dế Mèn và Dế Choắt trong bức tranh bên dưới? Gợi ý:
- Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt trong tưởng tượng của em và bức ảnh trên có sự tương đồng về ngoại hình, về sự hống hách của Dế Mèn, sự yếu đuối của Dế Choắt và cả việc Dế Mèn bắt nạt Dế Choắt.
Câu 4 trang 8 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
- Dế Mèn đã " nghịch ranh" như thế nào?
Gợi ý: Dế Mèn đã nghịch ranh đi trêu đàu chị Cốc.
Câu 5 trang 9 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
- Tai họa mà Dế Mèn kể ở đây là gì? Xảy ra với ai?
- Gợi ý: Do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt.
Câu 6 trang 9 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
Em hãy tưởng tượng nét mặt Dế Mèn lúc này
Gợi ý: Nét mặt Dế Mèn lúc này đầy ăn năn, dằn vặt. Hai hàng nước mắt lặng lẽ chảy dài, Dế Mèn lặng lẽ cúi gằm mặt tạ tội với Choắt
Câu 7 trang 10 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều
Tranh minh họa nhân vật nào và về sự việc gì trong truyện? Gợi ý: Tranh minh họa nhân vật Dế Mèn đang đứng ăn năn hối hận trước mộ Dế Choắt về sự việc chỉ vì hành động ngu xuẩn trêu chọc chị Cốc của mình mà Dế Choắt chết thảm
*Câu hỏi cuối bài - Soạn Bài học đường đời đầu tiên (Cánh Diều)
(SGK trang 10 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều)
Câu 1. Câu chuyện trên được kể bằng lời của nhân vật nào? Hãy chỉ ra các nhân vật tham gia vào câu chuyện.
Gợi ý:
- Câu chuyện được kể bằng lời kể của nhân vật: Dế Mèn
- Các nhân vật tham gia vào câu chuyện gồm có: Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc
Câu 2. Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.
Gợi ý:
- Dế Mèn ân hận vì mình trêu đùa chị Cốc mà gây nên cái chết thảm của Dế Choắt.
- Tóm tắt: Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình kiêu căng, tự phụ. Dế Mèn vì thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc nổi đã bày trò nghịch dại trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương của Dế Choắt. Dế Mèn sau khi chôn cất Dế Choắt vô cùng ân hận và suy nghĩ về bài học đường đời cho mình.
Câu 3. Dế Mèn đã có sự thay đổi về thái độ và tâm trạng như thế nào sau sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Gợi ý:
- Sự thay đổi về thái độ tâm trạng của Dế Mèn sau khi trên chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt:
- Sau khi trêu chị Cốc, Dế Mèn lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ và thấy hành động vừa rồi của mình thật thú vị
- Thái độ, tâm trạng Dế Mèn thay đổi sau đó: sợ hãi, hoảng hốt, ân hận và nhận ra hành động vừa rồi thật ngu si
- Sư thay đổi về thái độ và tâm trạng của Dế Mèn là do Dế Mèn khi nhận thấy hành động ấy dẫn đến cái chết của Dế Choắt
Câu 4. Từ các chi tiết “tự hoạ” về bản thân và lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt, chị Cốc, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?
Gợi ý:
- Dế Mèn là một chú dế tự tin, yêu đời và luôn tự hào về bản thân mình, luôn hãnh diện với bà con hàng xóm về ngoại hình và sức mạnh của mình.
- Dế Mèn tự cao, tự đắc, kiêu căng và ngông cuồng, coi thường người khác.
Câu 5. Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đã “đứng lặng giờ lâu” và “nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Theo em, đó là bài học gì?
Gợi ý:
Theo em, đó là bài học “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.” Phải biết khiêm nhường, luôn quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, khi mắc lỗi sai phải biết hối cải và sửa chữa những lỗi lầm đó.
Câu 6. Nhà văn Tô Hoài từng chia sẻ: “Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hoá trên cơ sở đảm bảo không thoát li sinh hoạt có thật của loài vật.”. Dựa vào những điều em biết về loài dế, hãy chỉ ra những điểm “có thật” như thế trong văn bản, đồng thời, phát hiện những chi tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”.
Gợi ý:
- Những điểm “có thật” ở loài dế mà tác giả miêu tả:
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
- Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.
- Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
- Những chi tiết thực ấy được tác giả khéo léo nhân hóa, gắn với những hành động, cử chỉ, tính cách của con người như:
- Tên nhân vật được viết hoa như tên người, nhân hóa con vật như một con người
- Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm
- Tính cách như con người: hống hách, kiêu căng, ngạo mạn,...
KIẾN THỨC NGỮ VĂN
1.Truyện đồng thoại: đề tài và chủ đề
- Truyện đồng thoại là loại truyện thường lấy loài vật làm nhân vật. Các con vật trong truyện đồng thoại được các nhà văn miêu tả, khắc hoạ như con người (gọi là nhân cách hoá).
- Đề tài là phạm vi cuộc sống được miêu tả trong văn bản. Ví dụ: Đề tài của truyện Sự tích Hồ Gươm là đánh giặc cứu nước.
- Chủ đề là vấn đề chính được thể hiện trong văn bản. Ví dụ: Chủ đề của truyện Sự tích Hồ Gươm là tinh thần yêu nước và khát vọng hoà bình của nhân dân ta.
2. Mở rộng chủ ngữ
- Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính của câu; chỉ sự vật, hiện tượng có hoạt động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ; trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?. Chủ ngữ thường được biểu hiện bằng danh từ, đại từ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
- Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết (người nói), chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ, tức là cụm từ có danh từ làm thành tố chính (trung tâm) và một hay một số thành tố phụ.
-
Bài soạn tham khảo số 5
Tóm tắt
Dế Mèn là con út trong một gia đình có ba anh em. Cậu sớm được mẹ cho ra ở riêng. Nhờ ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên chẳng mấy chốc cậu trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Dế Mèn rất tự hào về kiểu cách con nhà võ của mình. Chàng ta thường cà khịa với tất cả mọi người trong xóm, nhất là Dế Choắt, chỉ vì Dế Choắt quá ốm yếu không làm được gì. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt đã trêu chọc chị nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Bố cục
Có thể chia văn bản thành 2 phần:
- Phần 1 (Từ đầu đến ...không thể làm lại được): Bức tranh tự họa của Dế Mèn
- Phần 2 (Còn lại): Bài học đường đời đầu tiên
Nội dung chính
Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.
Chuẩn bị
- Truyện đồng thoại là loại truyện thường lấy loài vật làm nhân vật. Các con vật trong truyện đồng thoại được các nhà văn miêu tả, khắc họa như con người (gọi là nhân cách hóa).
- Khi đọc truyện đồng thoại:
+ Truyện kể về những sự việc:
- Ngoại hình cường tráng, tính cách hống hách của Dế Mèn;
- Giới thiệu về Dế Choắt yếu đuối – hàng xóm Dế Mèn;
- Dế Mèn lên mặt dạy đời Dế Choắt về chuyện nhà cửa.
- Dế Mèn trêu chị Cốc;
- Hậu quả của việc trêu chị Cốc.
+ Sự việc chính: Dế Mèn trêu chị Cốc và hậu quả sau đó.
+ Nhân vật trong truyện gồm loài dế (Dế Mèn, Dế Choắt) và chim cốc. Dế Mèn là nhân vật chính.
+ Hình dạng, tính nết của các con vật được thể hiện trong truyện vừa giống loài vật ấy, vừa giống con người ở chỗ:
Dế Mèn
Đặc điểm giống loài vật:
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt.
- Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn giờ thành dài kín đuôi.
- Thân màu nâu bóng mỡ.
- Đầu to từng tảng, rất bướng.
- Hai răng đen nhánh lúc nào cũng nhai.
- Sợi râu dài, uốn cong, chốc chốc đưa hai chân lên vuốt râu.
Đặc điểm giống con người:
- Chàng dế thanh niên cường tráng.
- Cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.
- Đi đứng oai vệ.
- Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.
- Quát chị Cào Cào, ngứa chân đá anh Gọng Vó.
- Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ.
- Hung hăng, hống hách, tự đắc, nghịch ranh
Dế Choắt
- Đặc điểm giống loài vật:
- Gầy gò, dài lêu nghêu
- Cánh ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn
- Đôi càng bè bè, nặng nề, xấu
- Râu ria cụt một mẩu
- Đặc điểm giống con người:
- Giống một gã nghiện thuốc phiện.
- Như người cởi trần mặc áo gi-lê
- Mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
- Tính nết ăn xổi ở thì.
Chị Cốc
- Đặc điểm giống loài vật:
- Đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.
- Béo xù, mỏ như dùi sắt.
- Đặc điểm giống con người: Trợn tròn mắt, giương cánh lên như sắp đánh nhau.
- Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc bài học về lối cư xử ngạo mạn, thói quen hay bắt nạt kẻ yếu, lối sống ích kỉ.
- Bài học ấy có ý nghĩa với em vì nó giúp em nhận thấy những khuyết điểm của bản thân và mọi người xung quanh, nên biết quan tâm đến mọi người hơn, cử xử đúng đắn có chừng mực,…
- Đọc trước văn bản Bài học đường đời đầu tiên; tìm hiểu thêm về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí:
- Tác giả Tô Hoài (1920 – 2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen, ở Hà Nội. Ông có vốn sống phong phú, tài quan sát miêu tả tinh tế, lối văn giàu hình ảnh, chân thực, gần gũi với đời sống. Ông để lại hơn 100 tác phẩm như Võ sĩ Bọ Ngựa, Dê và Lợn,…
- Tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm đồng thoại, ra đời năm 1954, được gộp lại từ hai truyện Con Dế Mèn và Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Em chưa từng chơi với một chú dế, Theo em chúng thường sống ở các bụi cỏ hay hốc đá, thức ăn của chúng là cỏ,…
Đọc hiểu
Câu hỏi trang 5 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Hãy chú ý các chi tiết miêu tả Dế Mèn.
Trả lời:
Các chi tiết miêu tả Dế Mèn:
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt.
- Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn giờ thành dài kín đuôi.
- Thân màu nâu bóng mỡ.
- Đầu to từng tảng, rất bướng.
- Hai răng đen nhánh lúc nào cũng nhai.
- Sợi râu dài, uốn cong, chốc chốc đưa hai chân lên vuốt râu.
Câu hỏi trang 6 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Qua lời kể của Dế Mèn, em hình dung thế nào về Dế Choắt?
Trả lời:
- Dế Choắt vô cùng gầy gò, dài lêu nghêu, cánh ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn, đôi càng bè bè, nặng nề, xấu và râu ria cụt một mẩu. Trông cậu vô cùng ốm yếu, phát triển không toàn diện.
- Câu hỏi trang 7 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt mà em hình dung ở phần 3 có điểm tương đồng nào với Dế Mèn và Dế Choắt trong bức tranh bên dưới?
Trả lời:
Dế Mèn phát triển đầy đủ, nhìn to lớn, còn Dế Mèn thì gầy gò xanh xao, trông yếu hơn hẳn so với Dế Mèn.
Câu hỏi trang 8 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Dế Mèn đã “nghịch ranh” như thế nào?
Trả lời:
Dế Mèn đã “nghịch ranh”:
- Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm.
- Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.
- Quát chị Cào Cào, khiến họ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
- Thỉnh thoảng ngứa chân đá anh Gọng Vó.
- Tôi tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
Câu hỏi trang 9 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Tai họa mà Dế Mèn kể ở đây là gì? Xảy ra với ai?
Trả lời:
- Tai họa mà Dế Mèn kể ở đây là do Dế Mèn trêu chị Cốc khiến chị tưởng lầm và mổ chết Dế Choắt.
- Câu hỏi trang 9 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Em hãy tưởng tượng nét mặt của Dế Mèn lúc này.
Trả lời:
- Gương mặt hốt hoảng, trắng bệch vì sợ hãi, hối hận.
- Câu hỏi trang 10 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Tranh minh họa nhân vật nào và về sự việc gì trong truyện?
Trả lời:
Tranh minh họa về sự việc Dế Mèn đem xác Dế Choắt đi chôn, đắp thành nấm mộ to, đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Sau khi đọc
Câu 1 trang 10 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Câu chuyện trên được kể bằng lời của nhân vật nào? Hãy chỉ ra các nhân vật tham gia vào câu chuyện.
Trả lời:
- Câu chuyện trên được kể bằng lời của Dế Mèn.
- Nhân vật tham gia vào câu chuyện: Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc.
Câu 2 trang 10 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.
Trả lời:
Do tính tình hung hăng, Dế Mèn đã bày trò trêu chị Cốc. Dẫn đến cái chết thương tâm của Dế Choắt. Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên của mình về lối sống ích kỉ.
Câu 3 trang 10 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Dế Mèn đã có sự thay đổi về thái độ và tâm trạng như thế nào sau sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Trả lời:
- Thái độ và tâm trạng như thế nào sau sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt: Hốt hoảng quỳ xuống nâng đầu Choắt → Hối hận vì tội ngông cuồng dại dột → Thương Dế Choắt, ăn năn tội mình.
- Có sự thay đổi ấy vì Dế Mèn bắt đầu nhận ra hành động sai lầm của bản thân, gây ra một cái chết thương tâm.
- Câu 4 trang 10 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Từ các chi tiết “tự hoạ” về bản thân và lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt, chị Cốc, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?
Trả lời:
- Dế Mèn “tự họa” bản thân: tự hào, kiêu căng.
- Lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt, chị Cốc: chế giễu, coi thường.
→ Tính cách của Dế Mèn hống hách, nghịch ngợm, ích kỉ, chỉ biết đến bản thân mình.
Câu 5 trang 10 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đã “đứng lặng giờ lâu” và “nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Theo em, đó là bài học gì?
Trả lời:
Dế Mèn đã rút ra bài học lối cư xử ngạo mạn, thói quen hay bắt nạt kẻ yếu, lối sống ích kỉ; trở nên biết quan tâm đến mọi người hơn, cử xử đúng đắn có chừng mực,…
Câu 6 trang 10 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Nhà văn Tô Hoài từng chia sẻ: “Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hoá trên cơ sở đảm bảo không thoát li sinh hoạt có thật của loài vật.”. Dựa vào những điều em biết về loài dế, hãy chỉ ra những điểm “có thật” như thế trong văn bản, đồng thời, phát hiện những chỉ tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”.
Trả lời:
*Đặc điểm giống loài vật của Dế Mèn:
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt.
- Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn giờ thành dài kín đuôi.
- Thân màu nâu bóng mỡ.
- Đầu to từng tảng, rất bướng.
- Hai răng đen nhánh lúc nào cũng nhai.
- Sợi râu dài, uốn cong, chốc chốc đưa hai chân lên vuốt râu.
*Đặc điểm giống con người của Dế Mèn:
- Chàng dế thanh niên cường tráng.
- Cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.
- Đi đứng oai vệ.
- Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.
- Quát chị Cào Cào, ngứa chân đá anh Gọng Vó.
- Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ.
- Hung hăng, hống hách, tự đắc, nghịch ranh.