Top 6 Bài soạn "Thực hành Tiếng Việt" hay nhất - Ngữ văn 6
Để chuẩn bị tốt cho bài học của mình, đặc biệt đáp ứng kiến thức của chương trình giáo dục mới, các bạn có thể tham khảo bài soạn "Thực hành Tiếng Việt" bài 10 ... xem thêm...trong sách giáo khoa Chân trời sáng tạo - Ngữ văn 6 dưới đây:
-
Bài soạn tham khảo số 1
Câu 1 (trang 88 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
- Dấu chấm phẩy trong đoạn được in đậm:
- Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyên khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải.
- (Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ, nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
- Tác dụng của dấu chấm phẩy là ngắt quãng các hoạt động bảo vệ môi trường được người viết đưa ra và các bộ phận trong câu này có cấu tạo khá phức tạp.
Câu 2 (trang 88 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
- Không nên thay dấu phẩy trong đoạn văn trên bằng dấu chấm phẩy vì dấu chấm phẩy chỉ nên dùng để ngăn cách những khoảng dừng lớn, trong câu có cấu tạo phức tạp.
Ví dụ:
- Theo dõi câu cuối trong đoạn trích bài tập 1: Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải.
- Trong ví dụ trên, dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các khoảng dừng lớn bảo trùm khoảng dừng nhỏ (tranh, ảnh). Còn trong đoạn trích ở bài tập 2, không có khoảng dừng nào nhỏ hơn, câu này cấu tạo đơn giản nên không cần thiết dùng dấu chấm phẩy.
Câu 3 (trang 88 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
- Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng là: hình ảnh, số liệu
- Các hình ảnh được dùng trong Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có tác dụng minh hoạ cho nghi thức cúng Thần Lúa của họ.
- Viết ngắn: Viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) giới thiệu một cảnh thiên nhiên mà em thích, trong đó sử dụng dấu chấm phẩy.
Bài mẫu tham khảo
Trong tất cả các cảnh sắc và khung cảnh thiên nhiên, em thích nhất là cảnh biển. Mỗi lần được đi biển, em sẽ được ngắm vô vàn những cảnh sắc và khung cảnh tươi đẹp: bãi cát trắng vàng giòn được ánh nắng chiếu rọi; nước biển trong xanh quanh năm mát rượi; những dãy núi phía xa xa tít tắp; những rặng dừa, hàng phi lao rì rào thầm thì cùng sóng biển; những đoàn thuyền đi đánh cá trở về và khung cảnh rộn rã đông vui. Cảnh biển lúc bình minh luôn mang đến cho em cảm giác tươi mới và tràn trề sức sống. Nơi ánh nắng bình minh dịu nhẹ chiếu xuông mặt biển, mặt biển trong xanh, từng đàn hải âu bay lượn và ngư dân đánh cá trở về. Bầu trời lúc nào cũng trong xanh, cao vời vợi và không gian thì dài rộng vô tận không có điểm dừng. Hoàng hôn, biển nhuộm màu vàng huy hoàng và rực rỡ. Và đến chiều tối thì biển chỉ còn lại là màu đen. Thi thoảng ở phía xa, có những chấm đèn của những con tàu ra khơi, ngày một nhỏ dần và biến mất. Mẹ Biển đã ưu đãi cho con người biết bao nguồn hải sản và tài nguyên thiên nhiên. Tóm lại, cảnh biển là cảnh mà em yêu thích nhất vì nó thực sự đẹp và mang đến cho em cảm giác bình yên, hạnh phúc.
Chú thích: Dấu chấm phẩy được in đậm.
- Dấu chấm phẩy trong đoạn được in đậm:
-
Bài soạn tham khảo số 2
Câu 1 (trang 88 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích và tìm vị trí của dấu chấm phẩy.
Lời giải chi tiết:
- Dấu chấm phẩy trong đoạn được in đậm:
- Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyên khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải.
- (Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ, nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
- Tác dụng: ngắt quãng các hoạt động bảo vệ môi trường được người viết đưa ra và các bộ phận trong câu này có cấu tạo khá phức tạp.
Câu 2 (trang 88 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Xét cấu trúc câu văn và trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Không nên thay dấu phẩy trong đoạn văn trên bằng dấu chấm phẩy vì dấu chấm phẩy chỉ nên dùng để ngăn cách những khoảng dừng lớn, trong câu có cấu tạo phức tạp.
- Ví dụ:
- Theo dõi câu cuối trong đoạn trích bài tập 1: Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải.
- Trong ví dụ trên, dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các khoảng dừng lớn bao trùm khoảng dừng nhỏ (tranh, ảnh). Còn trong đoạn trích ở bài tập 2, không có khoảng dừng nào nhỏ hơn, câu này cấu tạo đơn giản nên không cần thiết dùng dấu chấm phẩy.
Câu 3 (trang 88 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Chú ý về các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu,…
Lời giải chi tiết:
- Các phương tiễn giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu
- Văn bản
- Hình ảnh/ số liệu
- Tác dụng
- Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro
- Cây nêu, những cây lúa trang trí trên bàn thờ, những lễ vật…
- Hình dung rõ hơn về nghi thức và hoạt động trong buổi lễ
- Trái Đất- Mẹ của muôn loài
- Ba phần tư bề mặt là nước, 140 triệu năm, 6 triệu năm, 30000 năm, những dòng sông, đồng cỏ…
- Tăng tính thuyết phục cho văn bản, giúp người đọc tiếp nhận thông tin một cách trực quan và dễ dàng hơn
Phương pháp giải:
Viết đoạn văn đáp ứng hình thức ngắn gọn và sử dụng dấu chấm phẩy, em lựa chọn một cảnh thiên nhiên mà em thích.
Bài mẫu:
Trong tất cả các cảnh sắc và khung cảnh thiên nhiên, em thích nhất là cảnh biển. Mỗi lần được đi biển, em sẽ được ngắm vô vàn những cảnh sắc và khung cảnh tươi đẹp: bãi cát trắng vàng giòn được ánh nắng chiếu rọi; nước biển trong xanh quanh năm mát rượi; những dãy núi phía xa xa tít tắp; những rặng dừa, hàng phi lao rì rào thầm thì cùng sóng biển; những đoàn thuyền đi đánh cá trở về và khung cảnh rộn rã đông vui. Cảnh biển lúc bình minh luôn mang đến cho em cảm giác tươi mới và tràn trề sức sống. Nơi ánh nắng bình minh dịu nhẹ chiếu xuống mặt biển, mặt biển trong xanh, từng đàn hải âu bay lượn và ngư dân đánh cá trở về. Bầu trời lúc nào cũng trong xanh, cao vời vợi và không gian thì dài rộng vô tận không có điểm dừng. Hoàng hôn, biển nhuộm màu vàng huy hoàng và rực rỡ. Và đến chiều tối thì biển chỉ còn lại là màu đen. Thi thoảng ở phía xa, có những chấm đèn của những con tàu ra khơi, ngày một nhỏ dần và biến mất. Mẹ Biển đã ưu đãi cho con người biết bao nguồn hải sản và tài nguyên thiên nhiên. Tóm lại, cảnh biển là cảnh mà em yêu thích nhất vì nó thực sự đẹp và mang đến cho em cảm giác bình yên, hạnh phúc.
Chú thích: Dấu chấm phẩy được in đậm.
-
Bài soạn tham khảo số 3
Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 88)
Câu 1. Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau:
- Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tái chế rác thải.
- (Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ,nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
- Câu văn có sử dụng dấu chấm phẩy: Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tái chế rác thải.
- Công dụng của dấu chấm phẩy: Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Câu 2. Có thể thay dấu phẩy trong đoạn văn dưới đây bằng dấu chấm phẩy được không? Vì sao?
- Trải Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng có xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyện bí,...
- (Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
- Không cần thiết phải sử dụng dấu chấm phẩm trong trường hợp này, vì đây chỉ là một phép liệt kê đơn giản.
Câu 3. Em hãy đọc lại các văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro, Trái Đất - mẹ của muôn loài và cho biết:
- Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào đã được sử dụng?
- Các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng: hình ảnh, đề mục.
- Các hình ảnh được dùng trong Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có tác dụng minh họa cho những nội dung nào của văn bản này?
- Các hình ảnh được dùng trong Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có tác dụng minh họa cho nghi thức cúng Thần Lúa.
Viết ngắn:
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 - 200 chữ) giới thiệu về một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy.
Gợi ý:
Khung cảnh cánh đồng lúa quê em khi hoàng hôn thật đẹp biết bao. Phía phương Tây, bầu trời đỏ rực như lửa cháy. Ông mặt trời đỏ rực như một quả cầu khổng lồ đang lặn dần về phía chân trời. Dường như ông đã quá mệt mỏi sau một ngày làm việc vất vả. Từng đám mây lững thững trôi trên bầu trời. Trên cánh đồng, những bông lúa trĩu nặng đang đung đưa theo gió; màu lúa chín vàng bao trùm khắp cả cánh đồng; hương lúa thơm vị ngọt ngào của đất trời. Chiều xuống, các bác nông dân đang hối hả trở về nhà sau một ngày làm việc vất vả. Phía xa, đám trẻ con đang chơi thả diều. Quê hương lúc này thật yên bình mà thơ mộng.
-
Bài soạn tham khảo số 4
Câu 1.(trang 88 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau:
Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyên khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải.
(Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ, nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Trả lời:
- Dấu chấm phẩy trong đoạn ở: "....kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải."
- Tác dụng: ngắt quãng các hoạt động bảo vệ môi trường được người viết đưa ra và các bộ phận trong câu này có cấu tạo khá phức tạp.
Câu 2.(trang 88 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Có thể thay dấu phẩy trong đoạn văn dưới đây bằng dấu châm phẩy được không? Vì sao?
Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng có xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyện bí,...
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Trả lời:
Không cần thiết phải sử dụng dấu chấm phẩm trong trường hợp này, vì đây chỉ là một phép liệt kê đơn giản.
Câu 3.(trang 88 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Em hãy đọc lại các văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro, Trái Đất - Mẹ của muôn loài và cho biết:
Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào đã được sử dụng?
Các hình ảnh được dùng trong Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có tác dụng minh hoạ cho những nội dung nào của văn bản này?
Trả lời:
- Trong các văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro, Trái Đất - Mẹ của muôn loài thì các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng là: các hình ảnh minh họa, ngày tháng số liệu.
- Các hình ảnh được dùng trong Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có tác dụng minh hoạ cho nghi thức cúng Thần Lúa của họ.
Viết ngắn
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150-200 chữ) giới thiệu về một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy.
Bài làm:
Tả cảnh biển có sử dụng dấu chấm phẩy - Đoạn văn mẫu 1
Khung cảnh cánh đồng lúa quê em khi hoàng hôn thật đẹp biết bao. Phía phương Tây, bầu trời đỏ rực như lửa cháy. Ông mặt trời đỏ rực như một quả cầu khổng lồ đang lặn dần về phía chân trời. Dường như ông đã quá mệt mỏi sau một ngày làm việc vất vả. Từng đám mây lững thững trôi trên bầu trời. Trên cánh đồng, những bông lúa trĩu nặng đang đung đưa theo gió; màu lúa chín vàng bao trùm khắp cả cánh đồng; hương lúa thơm vị ngọt ngào của đất trời. Chiều xuống, các bác nông dân đang hối hả trở về nhà sau một ngày làm việc vất vả. Phía xa, đám trẻ con đang chơi thả diều. Quê hương lúc này thật yên bình mà thơ mộng.
Tả cảnh biển có sử dụng dấu chấm phẩy - Đoạn văn mẫu 2
Trong tất cả các cảnh sắc và khung cảnh thiên nhiên, em thích nhất là cảnh biển. Mỗi lần được đi biển, em sẽ được ngắm vô vàn những cảnh sắc và khung cảnh tươi đẹp: bãi cát trắng vàng giòn được ánh nắng chiếu rọi; nước biển trong xanh quanh năm mát rượi; những dãy núi phía xa xa tít tắp; những rặng dừa, hàng phi lao rì rào thầm thì cùng sóng biển; những đoàn thuyền đi đánh cá trở về và khung cảnh rộn rã đông vui. Cảnh biển lúc bình minh luôn mang đến cho em cảm giác tươi mới và tràn trề sức sống. Nơi ánh nắng bình minh dịu nhẹ chiếu xuống mặt biển, mặt biển trong xanh, từng đàn hải âu bay lượn và ngư dân đánh cá trở về. Bầu trời lúc nào cũng trong xanh, cao vời vợi và không gian thì dài rộng vô tận không có điểm dừng. Hoàng hôn, biển nhuộm màu vàng huy hoàng và rực rỡ. Và đến chiều tối thì biển chỉ còn lại là màu đen. Thi thoảng ở phía xa, có những chấm đèn của những con tàu ra khơi, ngày một nhỏ dần và biến mất. Mẹ Biển đã ưu đãi cho con người biết bao nguồn hải sản và tài nguyên thiên nhiên. Tóm lại, cảnh biển là cảnh mà em yêu thích nhất vì nó thực sự đẹp và mang đến cho em cảm giác bình yên, hạnh phúc.
Tả cảnh biển có sử dụng dấu chấm phẩy - Đoạn văn mẫu 3
Trong những khung cảnh thiên nhiên mà em được chứng kiến thì em thích nhất là cảnh biển. Mỗi lần ngắm biển ta sẽ cảm nhận được những cảnh sắc tuyệt vời: từng bãi cát trắng vàng giòn được ánh nắng chiếu rọi; mặt biển trong xanh kéo dài tới tận chân trời; từng con sóng trắng ào ạt vỗ vào bờ; những đoàn thuyền đánh cá nối đuôi nhau trở về. Và có lẽ cảnh biển lúc bình minh luôn mang đến cho em cảm giác tươi mới và tràn trề sức sống nhất. Khi ánh nắng bình minh dịu nhẹ chiếu xuống mặt biển, mặt biển trong xanh, từng đàn hải âu bay lượn và ngư dân đánh cá trở về. Biển nhuộm màu vàng rực rỡ khi hoàng hôn buông xuống. Và đến chiều tối thì biển chỉ còn lại là màu đen. Cảnh biển lúc nào cũng như một bức tranh thiên nhiên tuyệt mỹ. Nó thực đẹp và mang đến cho em cảm giác bình yên, hạnh phúc.
-
Bài soạn tham khảo số 5
Thực hành tiếng việt
Nêu tính năng của dấu chấm phẩy trong các đoạn trích sau
5 1972, Đại hội đồng LHQ quyết định chọn ngày 5/6 hàng 5 là Ngày Môi trường Quốc tế. Mục tiêu của Ngày Môi trường Quốc tế là giúp mọi người nhận thức được tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích hành động bảo vệ môi trường. Nhiều nhiệm vụ đang diễn ra trong ngày này: ký kết thỏa thuận về bảo vệ môi trường; tuần hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; Kiểm tra môi trường; khuyến khích tái chế.
(Ngày Quốc tế Môi trường và Tuổi trẻ Hành động, do nhóm tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, website Bộ Khoáng sản và Môi trường)
Trả lời:
- Tính năng của dấu chấm phẩy là cản trở các giải pháp bảo vệ môi trường nhưng tác giả đưa ra.
- Có thể thay dấu phẩy trong đoạn văn sau bằng dấu chấm phẩy được ko? Vì sao?
- Trái đất đã tặng thưởng cho chúng ta và tất cả các loại không gian sống: những cánh rừng bao la, những cánh đồng xanh mướt, những bản nhạc blu thơ mộng, những ngọn núi hùng vĩ, biển cả rộng lớn, những khu dân cư bí hiểm, …
- (Theo Trịnh Xuân Thuận, Cỗi nguồn – nỗi nhớ thuở lúc đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ Địch, NXB Trẻ, 2006)
Trả lời:
- Không thể thay dấu phẩy bằng dấu chấm phẩy vì đây là kiểu liệt kê dễ ợt.
- Vui lòng đọc lại văn bản Lễ cúng thần lúa, đất - mẹ của người Choro gõ và nói:
- Những cách giao tiếp ko lời nào đã được sử dụng?
- Hình ảnh được sử dụng trong Hành động của người Chơro đối với thần lúa có hiệu lực giảng giải nội dung của văn bản này là gì?
Trả lời:
- Các thông tin liên lạc ko lời được sử dụng là: ảnh, tháng ngày và dữ liệu.
- Các hình ảnh được sử dụng trong Hành động của người Chơro đối với thần lúa có công dụng trình bày nghi lễ thờ thần lúa của họ.
* Viết ngắn gọn
Em hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 150 - 200 từ) giới thiệu cảnh tự nhiên nhưng em thích thú bằng dấu chấm phẩy.
Bài mẫu:
Gió thu yên ả như dải lụa khẽ luồn qua kẽ lá mang hương hoa thanh mát ra phố; mang hương sắc của tô phở Hà Nội cho những tân khách tò mò; mang hương thơm ngát hương của sương mai như làn tóc thanh nữ. Những tia nắng mong manh vừa tan trong sương sớm chạy đón gió, nhờ gió nhưng rắc những sắc màu kì ảo lên vạn vật. Chiếc lá vàng bay trên phố, gió như đưa lá nô giỡn rồi từ từ trả lá quay về mặt đất. Gió mùa thu ko như gió heo may của mùa hạ, ko giống gió lạnh dịu dàng của mùa đông, nhưng là cơn gió nhẹ, mát lạnh ve vuốt làn da mong manh. Gió như 1 sợi dây mảnh nối trời và đất, để cảnh vật và con người hòa vào nhau hình thành 1 toàn cầu lung linh, kì ảo và đầy màu sắc.
-
Bài soạn tham khảo số 6
Lưu ý xử lý dấu chấm phẩy trong phần sau
Năm 1972, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định lấy ngày 5 tháng 6 hàng năm là Ngày Môi trường Thế giới. Mục tiêu của Ngày Môi trường Thế giới là giúp mọi người hiểu được tầm quan trọng của môi trường và thúc đẩy hành động vì môi trường. Ngày nay, nhiều biện pháp đang được thực hiện: ký kết các hiệp định về môi trường; tuần hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi sinh thái; để thúc đẩy tái chế.
(Nhóm tổng hợp từ Ngày Môi trường Thế giới và Hoạt động Thanh niên, báo Tuổi trẻ, Nhật ký Nhân dân, website Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Câu trả lời:
- Tác dụng của dấu chấm phẩy là ngăn chặn các hoạt động về môi trường của người viết.
- Có thể thay dấu phẩy trong đoạn văn sau bằng dấu chấm phẩy được không? Tại sao?
- Trái đất đã ban tặng cho chúng ta và mọi loại môi trường sống: những cánh rừng bạt ngàn, những cánh đồng xanh mướt, những dòng sông xanh thơ mộng, những ngọn núi hùng vĩ, những đại dương rộng lớn, những miền bí ẩn, …
- (Theo Trinh Juan Thuana, Cội nguồn – nỗi nhớ những ngày đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ Địch, NXB Trẻ, 2006)
- Câu trả lời:
- Không thể thay thế dấu phẩy bằng dấu chấm phẩy vì đây là danh sách đơn giản.
Vui lòng đọc lại các văn bản Lễ cúng Thần lúa, Mẹ đất tốt bụng và nói:
Một. Những công cụ nào đã được sử dụng cho giao tiếp không lời?
Hình ảnh được sử dụng Nghi lễ cúng thần lúa của người Chơro có hiệu lực nêu nội dung của văn bản này?
Câu trả lời:
- Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng là: hình ảnh minh họa, ngày tháng và thông tin.
- Hình ảnh sử dụng Nghi lễ cúng thần lúa của người Chơro có tác dụng mô tả nghi lễ thờ Thần lúa của họ.
* Bài viết ngắn
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 150-200 từ) trình bày về cảnh quan thiên nhiên mà em yêu thích bằng dấu chấm phẩy.
Phân công
Gió thu dịu dàng như dải lụa chầm chậm luồn qua kẽ lá, mang hương hoa mát rượi khắp phố phường; mang mùi của nồi phở Hà Nội vào những món ăn thú vị; để truyền hương thơm ngọt ngào của sương vào những hàng liễu như mái tóc của những cô gái trẻ. Những tia nắng ban mai mỏng manh vừa tan ra đã vội vàng đón gió, nhờ gió mà rắc sắc tố ma thuật lên vạn vật. Chiếc lá vàng bay trên phố, gió đưa lá rong chơi, rồi từ từ đưa lá trở lại mặt đất. Gió mùa thu không giống gió nóng của mùa xuân, không giống gió lạnh của mùa đông, gió dịu mát mơn trớn làn da nhạy cảm. Gió như một sợi dây mảnh nối trời và đất, tạo nên một thế giới lung linh, hư ảo, muôn màu của cảnh vật và con người hòa quyện vào nhau.