Top 6 Bài soạn Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc (Ngữ văn 11 - sách Cánh diều) hay nhất

  1. Top 1 Bài tham khảo số 1
  2. Top 2 Bài tham khảo số 2
  3. Top 3 Bài tham khảo số 3
  4. Top 4 Bài tham khảo số 4
  5. Top 5 Bài tham khảo số 5
  6. Top 6 Bài tham khảo số 6

Top 6 Bài soạn Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc (Ngữ văn 11 - sách Cánh diều) hay nhất

Thai Ha 87 0 Báo lỗi

Lặp cấu trúc là một biện pháp tu từ dùng sự trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp đi lặp lại những thanh điệu cùng nhóm bằng hoặc nhóm trắc, nhằm mục đích tăng ... xem thêm...

  1. Câu 1

    Câu 1 (trang 24, SGK Ngữ Văn 11, tập một):

    Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cả ba đoạn trích dưới đây (trích từ truyện thơ dân gian Tiễn dặn người yêu)? Phân tích tác dụng biểu đạt của biện pháp tu từ ấy.

    a. Anh yêu em, lẽ tiễn đưa em đến tận nhà chồng

    Nhưng chim chích trên cao lượn vòng gọi anh quay lại, anh quay lại

    Chim nhạn dưới thấp bay quanh như anh quay đi, anh quay đi

    b. Đừng bỏ em trơ trọi giữa rừng

    Đừng bỏ em giữa dòng sống thác trào dâng!

    c. Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông

    Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi giả bụa về già.

    Phương pháp giải:

    Gợi nhớ lại kiến thức về các biện pháp nghệ thuật và tìm ra biện pháp nghệ thuật của ca ba đoạn trích.


    Lời giải chi tiết:

    a. Điệp cấu trúc: "anh quay lại", "anh quay đi"

    Tác dụng: Truyền tải, thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình. Qua đó khắc họa rõ nét tâm trạng, cảm xúc lưu luyến của nhân vật.

    b. Điệp cấu trúc "Đừng bỏ em...."

    Tác dụng: Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc, cảm xúc luyến tiếc, buồn rầu của người con gái khi phải tiễn người con trai ra đi được bộc lộ rõ nét và chân thực hơn.

    c. Điệp cấu trúc "Không lấy được nhau..."

    Tác dụng: Giúp khắc họa rõ nét hình ảnh và cảm xúc của nhân vật, họ muốn ở bên nhau, dù thời gian có trôi qua bao lâu.


    Câu 2

    Câu 2 (trang 25, SGK Ngữ Văn 11, tập một):

    Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong các câu thơ, câu văn dưới đây.

    a. Trời xanh đây là của chúng ta

    Núi rừng đây là của chúng ta

    Những cảnh đồng thơm mát

    Những ngả đường bát ngát

    Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

    (Nguyễn Đình Thi)

    b. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

    (Vũ Bằng)

    c. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.

    Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương.

    Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.

    Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

    (Trương Quốc Khánh)

    d. Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khổ hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông. Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? Họ dấy nghĩa cốt giết ông, phủ Cửu Trùng Đài.

    (Nguyễn Huy Tưởng)

    Phương pháp giải:

    Tìm ra biện pháp lặp cấu trúc và phân tích tác dụng.


    Lời giải chi tiết:

    a.

    - Phép lặp cấu trúc:

    Trời xanh đây…Núi rừng đây…

    Những cánh đồng…Những ngả đường…Những dòng sông…

    - Tác dụng: Góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của đất nước.

    b.

    - Phép lặp cấu trúc: “Mùa xuân…”

    - Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh thêm tình cảm của tác giả với mùa xuân của Hà Nội, của Bắc Việt, thể hiện sự trân trọng, thương nhớ, yêu quý với mùa xuân của tác giả.

    c.

    - Phép lặp cấu trúc: “Nếu là…tôi sẽ…”

    - Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ. Nhấn mạnh mong ước chân thành của con người với khát khao hiến dâng. Bộc lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao cống hiến của tác giả.

    d.

    - Phép lặp cấu trúc: “…vì ông”

    - Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời nói của nhân vật. Nhấn mạnh vào sự tội ác, của người được nói.


    Câu 3

    Câu 3 (trang 25, SGK Ngữ Văn 11, tập một):

    Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong một bài thơ mà em đã học hoặc đã đọc.

    Phương pháp giải:

    Tìm một bài thơ đã học hoặc đã đọc có sử dụng biện pháp tu từ lặp cấu trúc, phân tích tác dụng bằng một đoạn văn.


    Lời giải chi tiết:

    Trời xanh đây là của chúng ta

    Núi rừng đây là của chúng ta

    Những cánh đồng thơm mát

    Những ngả đường bát ngát

    Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

    (Nguyễn Đình Thi)

    Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã sử dụng một loạt biện pháp tu từ điệp từ (đây, là, của, chúng ta), điệp ngữ (của chúng ta) và điệp cấu trúc (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta). Nhờ việc sử dụng phép lặp cấu trúc mà tác giả đã thành công trong việc nhấn mạnh, khẳng định những hình ảnh thiên nhiên của đất nước Việt Nam là của con người Việt Nam. Đồng thời thể hiện tư thế của nhân vật trữ tình trong mấy câu thơ trên là thế đứng của con người kiêu hãnh ngẩng cao đầu sau bao năm chiến đấu gian khổ, giành được quyền làm chủ đất nước. Trời thu, núi rừng, những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa trở nên đẹp đẽ, đáng yêu lạ thường, vì đã thuộc về ta. Biện pháp cũng góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của đất nước.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ

  2. Câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cả ba đoạn trích dưới đây (trích từ truyện thơ dân gian Tiễn dặn người yêu)? Phân tích tác dụng biểu đạt của biện pháp tu từ ấy.

    a) Anh yêu em, lẽ tiễn đưa em đến tận nhà chồng

    Nhưng chim chích trên cao lượn vòng gọi anh quay lại, anh quay lại

    Chim nhạn dưới thấp bay quanh nhủ anh quay đi, anh quay đi

    b) Đừng bỏ em trơ trọi giữa rừng

    Đừng bỏ em giữa dòng sóng thác trào dâng?

    c) Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau màu đông

    không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già


    Trả lời:

    a) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “anh quay lại”, “anh quay đi”

    Tác dụng: góp phần tạo nên nhịp thơ, nhấn mạnh hiện thực tình cảnh của chàng trai khi nói lời tiễn đưa người yêu về nhà chồng.

    b) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “Đừng bỏ em”

    Tác dụng: giọng văn trở nên tha thiết, như muốn níu kéo của cô gái, giúp nhấn mạnh tình cảm sâu đậm của hai người dành cho nhau.

    c) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “không lấy được…ta sẽ lấy nhau”

    Tác dụng: giọng văn chắc chắn, khẳng định tình cảm bền chặt và nhấn mạnh ý chí quyết tâm để trở về bên nhau của hai người.


    Câu 2 (trang 25 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong các câu thơ, câu văn dưới đây:

    a) Trời xanh đây là của chúng ta

    Núi rừng đây là của chúng ta

    Những cánh đồng thơm mát

    Những ngả đường bát ngát

    Những dòng sông đò nặng phù sa.

    (Nguyễn Đình Thi)

    b) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…(Vũ Bằng)

    c) Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng

    Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương

    Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm

    Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

    (Trương Quốc Khánh)

    d) Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông. Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? Họ dấy nghĩa cốt giết ông, phá Cửu Trùng Đài. (Nguyễn Huy Tưởng)


    Trả lời:

    a) Lặp cấu trúc “…là của chúng ta”, “những…”

    Tác dụng: góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng hào hùng, giọng điệu hùng biện; tạo sự xuất hiện liên tiếp của hình ảnh, mở ra bức tranh toàn cảnh một giang sơn giàu đẹp, khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào của tác giả.

    b) Lặp cấu trúc “mùa xuân”

    Tác dụng: nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, đoạn văn giàu âm điệu, giọng văn trở nêm tha thiết, gợi cảm, thể hiện rõ tình cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội của tác giả.

    c) Lặp cấu trúc “nếu là…tôi sẽ là…”

    Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ, nhấn mạnh mong ước chân thành của con người với khát khao hiến dâng, đồng thời bộc lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao cống hiến của tác giả.

    d) Lặp cấu trúc “…vì ông”

    Tác dụng: giọng văn trở nên đanh thép, hùng hồn tuyên bố và nhấn mạnh những việc làm sai trái, tội ác của “ông” gây ra.


    Câu 3 (trang 25 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong một bài thơ mà em đã học hoặc đã đọc.


    Trả lời:

    Sóng là một hình tượng động, bất biến chính vì vậy mà sóng được các nhà thơ chọn làm thi liệu để biểu tượng cho tình yêu. Xuân Quỳnh đã mượn sóng để biểu tượng cho những cung bậc tình cảm của người phụ nữ trong tình yêu với thật nhiều những khát khao và biến động.

    Trong khổ thơ:

    Trước muôn trùng sóng bể

    Em nghĩ về anh, em

    Em nghĩ về biển lớn

    Từ nơi nào sóng lên?

    Nhìn thấy sóng, “em nghĩ về anh, em”. Bằng biện pháp lặp cấu trúc “em nghĩ về” đã càng nhấn mạnh nỗi suy tư của tác giả. Đúng là một tâm hồn đang khao khát tình yêu đẹp đẽ. Bởi đứng trước sự bao la của thiên nhiên, sóng bể, tác giả không nghĩ tới bản thân, gia đình mà nghĩ ngay tới “anh”. Và đến khi gặp sóng, nhìn thấy sóng dạt dào và dịu êm, em thấy như lòng mình. “Em”, “anh” và “sóng” có một sợi dây liên kết. Bởi hình ảnh sóng là nỗi lòng của tác giả, là của nhân vật trữ tình em, của người con gái đang yêu.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  3. Câu 1. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cả ba đoạn trích dưới đây (trích từ truyện thơ dân gian Tiễn dặn người yêu)? Phân tích tác dụng biểu đạt của biện pháp tu từ ấy.

    a. Anh yêu em, lẽ tiễn đưa em đến tận nhà chồng

    Nhưng chim chích trên cao lượn vòng gọi anh quay lại, anh quay lại

    Chim nhạn dưới thấp bay quanh như anh quay đi, anh quay đi


    b. Đừng bỏ em trơ trọi giữa rừng Đừng bỏ em giữa dòng sống thác trào dâng!

    c. Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông

    Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi giả bụa về già.


    Trả lời:

    a. Điệp cấu trúc: “anh quay lại”, “anh quay đi”.

    → Tác dụng: Truyền tải, thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình. Qua đó khắc họa rõ nét tâm trạng, cảm xúc lưu luyến của nhân vật.


    b. Điệp cấu trúc : “Đừng bỏ em….”

    → Tác dụng: Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc, cảm xúc luyến tiếc, buồn rầu của người con gái khi phải tiễn người con trai ra đi được bộc lộ rõ nét và chân thực hơn.


    c. Điệp cấu trúc: “Không lấy được nhau…”

    → Tác dụng: Giúp khắc họa rõ nét hình ảnh và cảm xúc của nhân vật, họ muốn ở bên nhau, dù thời gian có trôi qua bao lâu.


    Câu 2. Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong các câu thơ, câu văn dưới đây.

    a. Trời xanh đây là của chúng ta

    Núi rừng đây là của chúng ta

    Những cảnh đồng thơm mát

    Những ngả đường bát ngát

    Những dòng sông đỏ nặng phù sa. (Nguyễn Đình Thi)


    b. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng… (Vũ Bằng)


    c. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. (Trương Quốc Khánh)


    d. Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khổ hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông. Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? Họ dấy nghĩa cốt giết ông, phủ Cửu Trùng Đài. (Nguyễn Huy Tưởng)


    Trả lời:

    a. – Phép lặp cấu trúc:

    + “Trời xanh đây…”

    + “Núi rừng đây…”

    + “Những cánh đồng…”

    + “Những ngả đường…”

    + “Những dòng sông…”

    → Tác dụng: Góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của đất nước.


    b. – Phép lặp cấu trúc: “Mùa xuân…”

    → Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh thêm tình cảm của tác giả với mùa xuân của Hà Nội, của Bắc Việt, thể hiện sự trân trọng, thương nhớ, yêu quý với mùa xuân của tác giả.


    c. – Phép lặp cấu trúc: “Nếu là…tôi sẽ…”
    → Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ. Nhấn mạnh mong ước chân thành của con người với khát khao hiến dâng. Bộc lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao cống hiến của tác giả.


    d. – Phép lặp cấu trúc: “…vì ông”

    → Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời nói của nhân vật. Nhấn mạnh vào sự tội ác, của người được nói.


    Câu 3. Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong một bài thơ mà em đã học hoặc đã đọc.


    Bài làm 1: Trời xanh đây là của chúng ta

    Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát

    Những ngả đường bát ngát

    Những dòng sông đỏ nặng phù sa. (Nguyễn Đình Thi, Đất nước)


    Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã sử dụng một loạt biện pháp tu từ điệp từ (đây, là, của, chúng ta), điệp ngữ (của chúng ta) và điệp cấu trúc (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta). Nhờ việc sử dụng phép lặp cấu trúc mà tác giả đã thành công trong việc nhấn mạnh, khẳng định những hình ảnh thiên nhiên của đất nước Việt Nam là của con người Việt Nam. Đồng thời thể hiện tư thế của nhân vật trữ tình trong mấy câu thơ trên là thế đứng của con người kiêu hãnh ngẩng cao đầu sau bao năm chiến đấu gian khổ, giành được quyền làm chủ đất nước. Trời thu, núi rừng, những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa trở nên đẹp đẽ, đáng yêu lạ thường, vì đã thuộc về ta. Biện pháp cũng góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của đất nước.


    Bài làm 2: Sóng là một hình tượng động, bất biến chính vì vậy mà sóng được các nhà thơ chọn làm thi liệu để biểu tượng cho tình yêu. Xuân Quỳnh đã mượn sóng để biểu tượng cho những cung bậc tình cảm của người phụ nữ trong tình yêu với thật nhiều những khát khao và biến động. Trong khổ thơ:

    Trước muôn trùng sóng bể

    Em nghĩ về anh, em

    Em nghĩ về biển lớn

    Từ nơi nào sóng lên?
    Nhìn thấy sóng, “em nghĩ về anh, em”. Bằng biện pháp lặp cấu trúc “em nghĩ về” đã càng nhấn mạnh nỗi suy tư của tác giả. Đúng là một tâm hồn đang khao khát tình yêu đẹp đẽ. Bởi đứng trước sự bao la của thiên nhiên, sóng bể, tác giả không nghĩ tới bản thân, gia đình mà nghĩ ngay tới “anh”. Và đến khi gặp sóng, nhìn thấy sóng dạt dào và dịu êm, em thấy như lòng mình. “Em”, “anh” và “sóng” có một sợi dây liên kết. Bởi hình ảnh sóng là nỗi lòng của tác giả, là của nhân vật trữ tình em, của người con gái đang yêu.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  4. Câu 1 trang 24 Ngữ văn 11 Tập 1: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cả ba đoạn trích dưới đây (trích từ truyện thơ dân gian Tiễn dặn người yêu)? Phân tích tác dụng biểu đạt của biện pháp tu từ ấy.

    a. Anh yêu em, lẽ tiễn đưa em đến tận nhà chồng

    Nhưng chim chích trên cao lượn vòng gọi anh quay lại, anh quay lại

    Chim nhạn dưới thấp bay quanh như anh quay đi, anh quay đi

    b. Đừng bỏ em trơ trọi giữa rừng

    Đừng bỏ em giữa dòng sống thác trào dâng!

    c. Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông

    Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi giả bụa về già.


    Trả lời:

    a. Điệp cấu trúc: "anh quay lại", "anh quay đi"

    Tác dụng: Truyền tải, thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình. Qua đó khắc họa rõ nét tâm trạng, cảm xúc lưu luyến của nhân vật.

    b. Điệp cấu trúc "Đừng bỏ em...."

    Tác dụng: Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc, cảm xúc luyến tiếc, buồn rầu của người con gái khi phải tiễn người con trai ra đi được bộc lộ rõ nét và chân thực hơn.

    c. Điệp cấu trúc "Không lấy được nhau..."

    Tác dụng: Giúp khắc họa rõ nét hình ảnh và cảm xúc của nhân vật, họ muốn ở bên nhau, dù thời gian có trôi qua bao lâu.


    Câu 2 trang 25 Ngữ văn 11 Tập 1: Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong các câu thơ, câu văn dưới đây.

    a. Trời xanh đây là của chúng ta

    Núi rừng đây là của chúng ta

    Những cảnh đồng thơm mát

    Những ngả đường bát ngát

    Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

    (Nguyễn Đình Thi)

    b. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

    (Vũ Bằng)

    c. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.

    Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương.

    Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.

    Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

    (Trương Quốc Khánh)

    d. Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khổ hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông. Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? Họ dấy nghĩa cốt giết ông, phủ Cửu Trùng Đài.

    (Nguyễn Huy Tưởng)


    Trả lời:
    a.

    - Phép lặp cấu trúc:

    Trời xanh đây…Núi rừng đây…

    Những cánh đồng…Những ngả đường…Những dòng sông…

    - Tác dụng: Góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của đất nước.

    b.

    - Phép lặp cấu trúc: “Mùa xuân…”

    - Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh thêm tình cảm của tác giả với mùa xuân của Hà Nội, của Bắc Việt, thể hiện sự trân trọng, thương nhớ, yêu quý với mùa xuân của tác giả.

    c.

    - Phép lặp cấu trúc: “Nếu là…tôi sẽ…”

    - Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ. Nhấn mạnh mong ước chân thành của con người với khát khao hiến dâng. Bộc lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao cống hiến của tác giả.

    d.

    - Phép lặp cấu trúc: “…vì ông”

    - Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời nói của nhân vật. Nhấn mạnh vào sự tội ác, của người được nói.


    Câu 3 trang 25 Ngữ văn 11 Tập 1: Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong một bài thơ mà em đã học hoặc đã đọc.

    Trả lời:

    Trời xanh đây là của chúng ta

    Núi rừng đây là của chúng ta

    Những cánh đồng thơm mát

    Những ngả đường bát ngát

    Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

    (Nguyễn Đình Thi)

    Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã sử dụng một loạt biện pháp tu từ điệp từ (đây, là, của, chúng ta), điệp ngữ (của chúng ta) và điệp cấu trúc (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta). Nhờ việc sử dụng phép lặp cấu trúc mà tác giả đã thành công trong việc nhấn mạnh, khẳng định những hình ảnh thiên nhiên của đất nước Việt Nam là của con người Việt Nam. Đồng thời thể hiện tư thế của nhân vật trữ tình trong mấy câu thơ trên là thế đứng của con người kiêu hãnh ngẩng cao đầu sau bao năm chiến đấu gian khổ, giành được quyền làm chủ đất nước. Trời thu, núi rừng, những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa trở nên đẹp đẽ, đáng yêu lạ thường, vì đã thuộc về ta. Biện pháp cũng góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của đất nước.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  5. Câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cả ba đoạn trích dưới đây (trích từ truyện thơ dân gian Tiễn dặn người yêu)? Phân tích tác dụng biểu đạt của biện pháp tu từ ấy.

    a) Anh yêu em, lẽ tiễn đưa em đến tận nhà chồng

    Nhưng chim chích trên cao lượn vòng gọi anh quay lại, anh quay lại

    Chim nhạn dưới thấp bay quanh nhủ anh quay đi, anh quay đi

    b) Đừng bỏ em trơ trọi giữa rừng

    Đừng bỏ em giữa dòng sóng thác trào dâng?

    c) Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau màu đông

    không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già


    Trả lời:

    a) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “anh quay lại”, “anh quay đi”

    Tác dụng: góp phần tạo nên nhịp thơ, nhấn mạnh hiện thực tình cảnh của chàng trai khi nói lời tiễn đưa người yêu về nhà chồng.

    b) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “Đừng bỏ em”

    Tác dụng: giọng văn trở nên tha thiết, như muốn níu kéo của cô gái, giúp nhấn mạnh tình cảm sâu đậm của hai người dành cho nhau.

    c) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “không lấy được…ta sẽ lấy nhau”

    Tác dụng: giọng văn chắc chắn, khẳng định tình cảm bền chặt và nhấn mạnh ý chí quyết tâm để trở về bên nhau của hai người.


    Câu 2 (trang 24 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong các câu thơ, câu văn dưới đây:

    a) Trời xanh đây là của chúng ta

    Núi rừng đây là của chúng ta

    Những cánh đồng thơm mát

    Những ngả đường bát ngát

    Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

    (Nguyễn Đình Thi)

    b) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…(Vũ Bằng)

    c) Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng

    Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương

    Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm

    Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

    (Trương Quốc Khánh)

    d) Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông. Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? Họ dấy nghĩa cốt giết ông, phá Cửu Trùng Đài. (Nguyễn Huy Tưởng)


    Trả lời:

    a) Lặp cấu trúc “…là của chúng ta”, “những…”

    Tác dụng: góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng hào hùng, giọng điệu hùng biện; tạo sự xuất hiện liên tiếp của hình ảnh, mở ra bức tranh toàn cảnh một giang sơn giàu đẹp, khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào của tác giả.

    b) Lặp cấu trúc “mùa xuân”

    Tác dụng: nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, đoạn văn giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, gợi cảm, thể hiện rõ tình cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội của tác giả.

    c) Lặp cấu trúc “nếu là…tôi sẽ là…”

    Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ, nhấn mạnh mong ước chân thành của con người với khát khao hiến dâng, đồng thời bộc lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao cống hiến của tác giả.

    d) Lặp cấu trúc “…vì ông”

    Tác dụng: giọng văn trở nên đanh thép, hùng hồn tuyên bố và nhấn mạnh những việc làm sai trái, tội ác của “ông” gây ra.


    Câu 3 (trang 25 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong một bài thơ mà em đã học hoặc đã đọc.

    Trả lời:

    Thi sĩ Xuân Diệu yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp đến mãnh liệt nhưng bên trong những vần thơ của ông vẫn gây cho người đọc một cảm giác chênh vênh, hụt hẫng. Điều đó, được thể hiện rất sâu sắc qua biện pháp điệp từ trong bài thơ “Vội vàng” :

    “Ta muốn ôm

    Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

    Ta muốn riết mây đưa và gió lượn

    Ta muốn say cánh bướm với tình yêu

    Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều…”

    Biện pháp tu từ điệp từ cách quãng “Ta muốn” tạo nên cấu trúc câu đều đặn, hối hả như đang thúc giục mọi người hãy yêu quý tuổi trẻ, thanh xuân của mình, hãy làm những điều mình muốn mà chỉ có thể tuổi trẻ mới làm được, đầu tiên đó là yêu thiên nhiên. Tất cả đều thể hiện sự gấp gáp, cuống quýt, vồ vập. Xuân Diệu muốn ôm giữ lấy những vẻ đẹp non tươi của cuộc sống đang diễn ra: sự sống bắt đầu mơn mởn, mây đưa, gió lượn,…để nó khỏi trôi đi nhưng dù ôm chặt mà vẫn không thể giữ được trọn vẹn.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  6. Câu 1

    Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cả ba đoạn trích dưới đây (trích từ truyện thơ dân gian Tiễn dặn người yêu)? Phân tích tác dụng biểu đạt của biện pháp tu từ ấy.

    a. Anh yêu em, lẽ tiễn đưa em đến tận nhà chồng

    Nhưng chim chích trên cao lượn vòng gọi anh quay lại, anh quay lại

    Chim nhạn dưới thấp bay quanh như anh quay đi, anh quay đi

    b. Đừng bỏ em trơ trọi giữa rừng

    Đừng bỏ em giữa dòng sống thác trào dâng!

    c. Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông

    Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi giả bụa về già.

    Phương pháp giải:

    Gợi nhớ lại kiến thức về các biện pháp nghệ thuật và tìm ra biện pháp nghệ thuật của ca ba đoạn trích.


    Lời giải chi tiết:

    a. Điệp cấu trúc: "anh quay lại", "anh quay đi"

    Tác dụng: Truyền tải, thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình. Qua đó khắc họa rõ nét tâm trạng, cảm xúc lưu luyến của nhân vật.

    b. Điệp cấu trúc "Đừng bỏ em...."

    Tác dụng: Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc, cảm xúc luyến tiếc, buồn rầu của người con gái khi phải tiễn người con trai ra đi được bộc lộ rõ nét và chân thực hơn.

    c. Điệp cấu trúc "Không lấy được nhau..."

    Tác dụng: Giúp khắc họa rõ nét hình ảnh và cảm xúc của nhân vật, họ muốn ở bên nhau, dù thời gian có trôi qua bao lâu.


    Câu 2

    Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong các câu thơ, câu văn dưới đây.

    a. Trời xanh đây là của chúng ta

    Núi rừng đây là của chúng ta

    Những cảnh đồng thơm mát

    Những ngả đường bát ngát

    Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

    (Nguyễn Đình Thi)

    b. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

    (Vũ Bằng)

    c. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.

    Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương.

    Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.

    Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

    (Trương Quốc Khánh)

    d. Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khổ hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông. Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? Họ dấy nghĩa cốt giết ông, phủ Cửu Trùng Đài.

    (Nguyễn Huy Tưởng)

    Phương pháp giải:

    Tìm ra biện pháp lặp cấu trúc và phân tích tác dụng.


    Lời giải chi tiết:

    a.

    - Phép lặp cấu trúc:

    Trời xanh đây…Núi rừng đây…

    Những cánh đồng…Những ngả đường…Những dòng sông…

    - Tác dụng: Góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của đất nước.

    b.

    - Phép lặp cấu trúc: “Mùa xuân…”

    - Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh thêm tình cảm của tác giả với mùa xuân của Hà Nội, của Bắc Việt, thể hiện sự trân trọng, thương nhớ, yêu quý với mùa xuân của tác giả.

    c.

    - Phép lặp cấu trúc: “Nếu là…tôi sẽ…”

    - Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ. Nhấn mạnh mong ước chân thành của con người với khát khao hiến dâng. Bộc lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao cống hiến của tác giả.

    d.

    - Phép lặp cấu trúc: “…vì ông”

    - Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời nói của nhân vật. Nhấn mạnh vào sự tội ác, của người được nói.


    Câu 3

    Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong một bài thơ mà em đã học hoặc đã đọc.

    Phương pháp giải:

    Tìm một bài thơ đã học hoặc đã đọc có sử dụng biện pháp tu từ lặp cấu trúc, phân tích tác dụng bằng một đoạn văn.


    Lời giải chi tiết:

    Trời xanh đây là của chúng ta

    Núi rừng đây là của chúng ta

    Những cánh đồng thơm mát

    Những ngả đường bát ngát

    Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

    (Nguyễn Đình Thi)

    Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã sử dụng một loạt biện pháp tu từ điệp từ (đây, là, của, chúng ta), điệp ngữ (của chúng ta) và điệp cấu trúc (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta). Nhờ việc sử dụng phép lặp cấu trúc mà tác giả đã thành công trong việc nhấn mạnh, khẳng định những hình ảnh thiên nhiên của đất nước Việt Nam là của con người Việt Nam. Đồng thời thể hiện tư thế của nhân vật trữ tình trong mấy câu thơ trên là thế đứng của con người kiêu hãnh ngẩng cao đầu sau bao năm chiến đấu gian khổ, giành được quyền làm chủ đất nước. Trời thu, núi rừng, những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa trở nên đẹp đẽ, đáng yêu lạ thường, vì đã thuộc về ta. Biện pháp cũng góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của đất nước.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ




Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy