Top 6 Bài soạn Giờ Trái Đất (Ngữ văn 6 sách Cánh Diều) hay nhất

Thai Ha 91 0 Báo lỗi

Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên các hộ gia đình và cơ sở ... xem thêm...

  1. Top 1

    Bài soạn tham khảo số 1

    1. Chuẩn bị

    - Văn bản thuật lại một sự kiện là loại văn bản thông tin, ở đó người viết thuyết minh (trình bày, miêu tả, kể lại) một sự kiện (lịch sử, văn hoá, khoa học,…).

    - Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự kiện theo trật tự thời gian:

    + Thời điểm xuất hiện của văn bản: 29/03/2014

    Nơi xuất hiện của văn bản: Trên báo điện tử baodautu.vn

    Thời điểm đó có ý nghĩa: Cả nước cùng thế giới hành động trong chiến dịch Giờ Trái Đất.

    + Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc là sự hình thành chiến dịch Giờ Trái Đất. Thông tin ấy được nêu ở phần hai của văn bản.

    + Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản. Tương ứng với mỗi mốc thời gian đó là sự việc:

    Ÿ Tối nay (29/3): 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng thế giới hành động trong chiến dịch Giờ Trái Đất.

    Ÿ Năm 2004: Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.

    Ÿ Năm 2005: Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a và Công ti Lê-ô Bớc-nét Xít-ni xây dựng dự án lớn tên “Tiếng tắt lớn”

    Ÿ Năm 2006: “Giờ Trái Đất” ra đời.

    Ÿ 31-3-2007: Lễ khai mạc Giờ Trái Đất tại Xít-ni kéo dài một tiếng đồng hồ.

    Ÿ 29-3-2008: Chiến dịch Giờ Trái Đất mở rộng tổ chức ở 371 thành phố và thị trấn.

    Ÿ 2009: Chiến dịch Giờ Trái Đất thu hút hàng trăm triệu người.

    Ÿ Cuối năm 2009: Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc với sự tham gia của 192 nước, trong đó có Việt Nam.

    + Các yếu tố nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng, hình ảnh, âm thanh,… trong văn bản có tác dụng thuật lại các sự kiện theo trật tự thời gian, trình bày một cách khoa học, dễ hiểu, sinh động thu hút người đọc và giúp họ ghi nhớ, nắm bắt những sự kiện chính.

    + Sự kiện hình thành Giờ Trái Đất được thuật lại. Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện đó là giúp người đọc nhận thức, nắm rõ được ý nghĩa to lớn và ảnh hưởng của nó tới mọi người.

    - Thu thập các thông tin liên quan đến việc hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái Đất ở địa phương em và một số nơi khác:

    + Sự kiện tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất sẽ diễn ra từ 20h30 đến 21h30 ngày thứ 7 (27/3/2021) trên phạm vi toàn quốc.

    + Tập đoàn Điện lực Việt Nam chỉ đạo Tổng công ty, Công ty Điện lực các tỉnh, thành phố hưởng ứng Chiến dịch năm 2021 phổ biến tuyên truyền tại các địa điểm giao dịch khách hàng, trụ sở của các đơn vị điện lực trong tháng 3/2021;

    + Vận động các tổ chức, cơ quan và khách hàng thực hiện tắt đèn và các thiết bị không cần thiết vào thời gian diễn ra Sự kiện Tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất; đồng thời đảm bảo an toàn lưới điện trong thời gian diễn ra sự kiện.

    + Năm 2020, sau một giờ tắt đèn và giảm thiểu sử dụng các thiết bị điện trong Giờ Trái đất, Việt Nam tiết kiệm được 436.000kWh. Việt Nam chính thức tham gia sự kiện lịch sử này kể từ tháng 3/2009, trong 12 năm tham gia sự kiện, Việt Nam đã tiết kiệm được 5.273.000kWh.

    - Trao đổi với mọi người xung quanh để thấy được ý nghĩa của Giờ Trái Đất:

    + Khuyến khích một cộng đồng toàn cầu liên kết với nhau để chia sẻ những cơ hội và thách thức của việc tạo ra một thế giới phát triển bền vững.

    + Chiến dịch góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệm điện năng, giảm thiểu khí thải CO2, giảm hiệu ứng nhà kính, chống biến đổi khí hậu.

    + Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của mọi người.


    2. Đọc hiểu

    a. Trong khi đọc

    Câu hỏi trang 97 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chú ý thời gian đăng tải và sự kiện nêu ở sa pô của bài viết.

    Trả lời:

    - Thời gian đăng tải: 29/03/2014

    - Sự kiện nêu ở sa pô của bài viết: Tối nay (29/3), 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng cả thế giới hành động trong chiến dịch Giờ Trái Đất.


    Câu hỏi trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chỉ ra thông tin chính của phần 1.

    Trả lời:

    Thông tin chính của phần 1: Tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.


    Câu hỏi trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chú ý các mốc thời gian và thông tin cụ thể được nhắc đến ở phần 2.

    Trả lời:

    Các mốc thời gian và thông tin cụ thể được nhắc đến ở phần 2:

    - Năm 2005: Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a và Công ti Lê-ô Bớc-nét Xít-ni xây dựng dự án lớn tên “Tiếng tắt lớn”

    - Năm 2006: “Giờ Trái Đất” ra đời.

    - 31-3-2007: Lễ khai mạc Giờ Trái Đất tại Xít-ni kéo dài một tiếng đồng hồ.

    - 29-3-2008: Chiến dịch Giờ Trái Đất mở rộng tổ chức ở 371 thành phố và thị trấn.

    - Năm 2009: Chiến dịch Giờ Trái Đất thu hút hàng trăm triệu người.


    Câu hỏi trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Xác định một số câu có vị ngữ được mở rộng trong văn bản này.

    Trả lời:

    Một số câu có vị ngữ được mở rộng:

    - Tối nay (29/3), 63 tỉnh thành Việt Nam… trước biến đổi khí hậu.

    - Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn… hoạt động tuyên truyền.

    - Tên gọi Giờ Trái Đất… tính bền vững, lâu dài hơn.


    Câu hỏi trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chú ý các số liệu được đưa vào bài viết.

    Trả lời:

    Các số liệu được đưa vào bài viết:

    - Vào ngày 31-3-2007, lễ khai mạc… sự tham gia của 2,2 triệu dân và 2100 doanh nghiệp tại đây…

    - Vào ngày 29-3-2008, chiến dịch Giờ Trái Đất mở rộng được tổ chức ở 371 thành phố và thị trấn thuộc hơn 35 quốc gia trên thế giới với sự tham gia của hơn 50 triệu người.

    - Một năm sau đó… sự tham gia cảu hàng trăm triệu người. Hơn 4000 thành phố và thị trấn thuộc 88 quốc gia trên thế giới…

    - Cuối năm 2009… sự tham gia của 192 nước…


    Câu hỏi trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chỉ ra thông tin mà bức ảnh cung cấp thêm cho bài viết.

    Trả lời:

    Thông tin mà bức ảnh cung cấp thêm cho bài viết: Logo của chương trình Giờ Trái Đất được xây dựng từ nền bản đồ địa cầu, cắt bởi số 60 là con số phút kêu gọi tắt điện. Hiện nay logo của Giờ Trái Đất được thêm dấu "+" sau số 60 với ý nghĩa Giờ Trái Đất không chỉ dừng lại ở 60 phút mà còn hơn thế nữa.

    Câu hỏi trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Ý kiến của ông En-đi Rít-li được đưa vào văn bản có tác dụng gì?

    Trả lời:

    Ý kiến của ông En-đi Rít-li được đưa vào văn bản nhằm để nhắc nhở mọi người rằng ý nghĩa của chiến dịch không chỉ dừng lại 1 tiếng tắt đèn mà chính là sự đoàn kết của mọi người trong việc bảo vệ trái đất, tránh biến đổi khí hậu.

    Câu hỏi trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chỉ ra thông tin chính của phần 3.

    Trả lời:

    Thông tin chính của phần 3 là sự phát triển, hưởng ứng của các quốc gia trong việc nhận thức biến đổi khí hậu.


    b. Sau khi đọc

    Câu 1 trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện gì? Chỉ ra bố cục của văn bản.

    Trả lời:

    - Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện hình thành Chiến dịch Giờ Trái Đất.

    - Bố cục của văn bản:

    + Phần 1: Ý tưởng hình thành

    + Phần 2: Sự ra đời của Chiến dịch và mức độ ảnh hưởng.

    + Phần 3: Sự phát triển, hưởng ứng của mọi người trên thế giới.


    Câu 2 trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự thời gian. Hãy nêu các mốc thời gian được nhắc đến và tóm tắt thông tin chính tương ứng với mỗi mốc thời gian đó.

    Trả lời:

    Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự thời gian:

    - Năm 2004: Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.

    - Năm 2005: Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a và Công ti Lê-ô Bớc-nét Xít-ni xây dựng dự án lớn tên “Tiếng tắt lớn”

    - Năm 2006: “Giờ Trái Đất” ra đời.

    - 31-3-2007: Lễ khai mạc Giờ Trái Đất tại Xít-ni kéo dài một tiếng đồng hồ.

    - 29-3-2008: Chiến dịch Giờ Trái Đất mở rộng tổ chức ở 371 thành phố và thị trấn.

    - Năm 2009: Chiến dịch Giờ Trái Đất thu hút hàng trăm triệu người.

    - Cuối năm 2009: Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc với sự tham gia của 192 nước, trong đó có Việt Nam.


    Câu 3 trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Văn bản trên sử dụng những phương tiện nào để cung cấp thông tin cho người đọc? Việc kết hợp các phương tiện đó có hiệu quả như thế nào?

    Trả lời:

    - Văn bản trên sử dụng những phương tiện để cung cấp thông tin cho người đọc: Hình ảnh, câu trần thuật với trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn. Hơn nữa, các sự kiện được sắp xếp treo trật tự thời gian.

    - Việc kết hợp các phương tiện đó giúp việc cung cấp thông tin đầy đủ, thu hút, người đọc tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng nắm bắt toàn bộ nội dung mà văn bản muốn truyền đạt.


    Câu 4 trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Thông tin từ văn bản trên có ý nghĩa gì đối với bản thân em? Chỉ ra ít nhất một việc em sẽ làm để thể hiện ý nghĩa đó.

    Trả lời:

    Thông tin từ văn bản trên giúp bản thân em nhận ra rằng môi trường hiện tại đang gặp nguy hiểm, bản thân em cùng mọi người xung quanh phải đoàn kết với nhau, cùng nhau hành động. Đối với em, hành động đơn giản nhất mà chúng ta có thể cùng nhau làm là tắt điện nước khi không sử dụng (ra khỏi phòng học, rửa xong tau,…).

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ

  2. Top 2

    Bài soạn tham khảo số 2

    1. Chuẩn bị

    - Xem lại các mục Chuẩn bị ở bài Hồ Chí Minh và " tuyên ngôn Độc lập" để vận dụng vào bài đọc hiểu văn bản này.

    - Thu nhập các thông tin liên quan đến việc hưởng ứng chiến dịch giờ Trái Đất ở địa phương em và một số nơi khác.

    + Trường Tiểu học Trưng Vương hưởng ứng Giờ trái đất năm 2021: http://thtrungvuong.hoankiem.edu.vn/tin-tuc-su-kien/truong-tieu-hoc-trung-vuong-huong-ung-gio-trai-dat-nam-2021.html

    + Khởi động chiến dịch Giờ Trái đất năm 2021- TP Hồ Chí Minh : https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/khoi-dong-chien-dich-gio-trai-dat-nam-2021-1491875435

    - Trao đổi với mọi người xung quanh để thấy được ý nghĩa của giờ Trái Đất


    2. Đọc hiểu

    a. Trong khi đọc.

    Câu hỏi SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 97: Chú ý thời gian đăng tải và sự kiện nêu ở Sa po của bài viết

    Trả lời

    - Thời gian đăng tải và sự kiện được nêu ở sa pô bài viết trùng khớp với nhau là ngày 29/3/ 2014 là ngày mà Việt Nam sẽ thực hiện chiến dịch Giờ Trái Đất từ 20h30-21h30.


    Câu hỏi SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 98: Chỉ ra thông tin chính của phần (1)

    Trả lời:

    - Nội dung chính trong phần (1) là Australia tìm cách để tuyên truyền về biến đổi khi hậu với đông đảo người dân để mọi người có ý thức trách nhiệm về tương lai của Trái Đất nơi chúng ta đang sống.

    Câu hỏi SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 98: Chú ý các mốc thời gian và thông tin cụ thể được nhắc đến ở phần 2

    Trả lời

    Năm 2005: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia cùng công ty Lê-ô Boc-net Xít-ni bắt đầy xây dựng ý tưởng dự án " Tiếng tắt lớn"

    Năm 2006: Nhà quảng cáo Lê-ô Boc- net đặt tên chiến dịch" giờ trái đất" vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm

    Ngày 31-3-2007: Lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xit-ni, Ô-xtraylia gồm 2,3 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp tham gia

    Ngày 29-3-2008: Mở rộng chiến dịch ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người

    Năm 2009: Hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ


    Câu hỏi SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 98: Xác định một số câu có vị ngữ được mở rộng trong văn bản này.

    Trả lời

    - Một số câu có vị ngữ được mở rộng trong văn bản là

    + “Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Ô- xtrây-li-a và công ti Lê-ô Bơc –net Xít-ni bắt đầu xây dựng ý tưởng tắt điện ở quy mô lớn, dự án có tên “Tiếng tắt lớn”.

    + “Giờ Trái Đất không phải chỉ dừng lại ở hành động tắt đèn mà đây là chiến dịch trong đó có tất cả mọi người trên thế giới cùng nhau đoàn kết và thể hiện họ có thể làm gì trong suốt cả năm để bảo vệ hành tinh.”


    Câu hỏi SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 98: Chú ý các số liệu được đưa vào bài viết

    Trả lời

    - Các sô liệu được đưa vào bài viết mà nên ghi nhớ là các mốc thời gian tương ứng với các sự kiện quan trọng.


    Câu hỏi SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 98: Chỉ ra thông tin mà ảnh cung cấp thêm cho bài viết

    Trả lời

    - Hình ảnh là biểu trưng chính thức của giờ Trái Đất

    - Logo của chương trình được xây dựng từ nền bản đồ địa cầu, cắt bởi số 60 là con số phút kêu gọi tắt điện, logo của Giờ Trái Đất được thêm dấu "+" sau số 60 (60+) với ý nghĩa Giờ Trái Đất không chỉ dừng lại ở 60 phút mà còn hơn thế nữa.


    Câu hỏi SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 99: Ý kiến của ông En-di-Rít-li được đưa vào văn bản có tác dụng gì?

    Trả lời

    - Ý kiến của ông En-di-Rít-li được đưa vào nhằm khẳng định ý nghĩa của chiến dịch giờ Trái Đất, đây là chiến dịch mang ý nghĩa lâu dài, bền vững chứ không phải là hoạt động phong trào đơn thuần.


    Câu hỏi SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 99: Chỉ ra thông tin chính của phần 3

    Trả lời

    - Thông tin chính ở phần 3 là thể hiện sự phát triển sự lan tỏa phát triển, tham gia hưởng ứng của tất cả mọi quốc gia trên thế giới hành động nhằm cổ vũ cho hành động bảo vệ năng lượng, tránh biến đổi khí hậu của toàn thế giới trong đó có Việt Nam


    b. Sau khi đọc

    Câu 1 SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 99: Văn bản “Giờ Trái Đất” thuật lại sự kiện gì? Chỉ ra bố cục của văn bản.

    Trả lời

    - Văn bản thuật lại quá trình từ hình thành cho đến phát triển của chiến dịch “Giờ trái đất” trên thế giới mà khởi đầu là Australia.

    - Bố cục của văn bản được triển khai như sau:

    + Đoạn 1: ( Từ đầu đến nơi chúng ta đang sinh sống): Ý tưởng cho chiến dịch Giờ trái đất xuất hiện

    + Đoạn 2: ( Tiếp tục....đến 20h30): Quá trình hình thành và phát triển chiến dịch Giờ trái đất

    + Đoạn 3: ( Còn lại): Sự phát triển sự phát triển, tham gia hưởng ứng của tất cả mọi người trên thế giới


    Câu 2 SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 99: Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự thời gian. Hãy nêu các mốc thời gian được nhắc đến và tóm tắt thông tin chính tương ứng với mỗi mốc thời gian đó.

    Trả lời

    Năm 2005: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia cùng công ty Lê-ô Boc-net Xít-ni bắt đầy xây dựng ý tưởng dự án " Tiếng tắt lớn"

    Năm 2006: Nhà quảng cáo Lê-ô Boc- net đặt tên chiến dịch" giờ trái đất" vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm

    Ngày 31-3-2007: Lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xit-ni, Ô-xtraylia gồm 2,3 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp tham gia

    Ngày 29-3-2008: Mở rộng chiến dịch ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người

    Năm 2009: Hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ

    Cuối năm 2009: Giờ trái đất với sự tham gia của 192 nước trong đó Việt nam cũng chính thức bắt đầu tham gia chiến dịch này


    Câu 3 SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 99: Văn bản trên sử dụng những phương tiện nào để cung cấp thông tin cho người đọc? Việc kết hợp các phương tiện đó có hiệu quả như thế nào?

    Trả lời

    - Văn bản ngoài sử dụng văn bản đơn thuần còn kết hợp thêm nhiều hình ảnh, số liệu cụ thể chi tiết sinh động khiến cho việc tiếp cận của người đọc nhanh chóng và dễ hiểu hơn.


    Câu 4 SGK Ngữ Văn Tập 1 trang 99: Thông tin từ văn bản trên có ý nghĩa gì đối với bản thân em? Chỉ ra ít nhất một việc em sẽ làm để thể hiện ý nghĩa đó

    Trả lời

    - Văn bản đã đem đến cho em rất nhiều những thông tin về “Giờ trái đất”, khiến cho một người công dân như em phải có trách nhiệm, bảo vệ Trái Đất mà chúng ta đang sống.

    - Để hướng ứng chiến dịch này em sẽ bắt đầu từ những việc nhỏ nhất như tiết kiệm điện, tắt các thiết bị điện nếu không cần thiết, lan tỏa điều này đến các bạn ở lớp và những người thân của mình.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  3. Top 3

    Bài soạn tham khảo số 3

    1. Chuẩn bị - Soạn bài Giờ Trái Đất sách Cánh Diều.

    - Xem lại các mục Chuẩn bị ở bài Hồ Chí Minh và ” tuyên ngôn Độc lập” để vận dụng vào bài đọc hiểu văn bản này.

    - Thu nhập các thông tin liên quan đến việc hưởng ứng chiến dịch giờ Trái Đất ở địa phương em và một số nơi khác. Trao đổi với mọi người xung quanh để thấy được ý nghĩa của giờ Trái Đất.

    Gợi ý trả lời câu hỏi trang 97 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Cánh Diều

    - Thời gian đăng tải: 29/3/2014

    - Nội dung: ngày giờ Trái Đất

    - Ý nghĩa: giúp mọi người hiểu rõ về ngày trái đất và hưởng ứng ngày này hơn

    - Thể hiện nội dung ở nhan đề và phần giới thiệu

    - Những mốc thời gian, sự kiện được nhắc đến trong văn bản:

    Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền
    Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia cùng công ty Lê-ô Bowc-net Xít-ni bắt đầy xây dựng ý tưởng dự án ” Tiếng tắt lớn”
    Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô Boc- net đặt tên chiến dịch” giờ trái đất” vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm
    31-3-2007, lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xit-ni, Ô-xtraylia gồm 2,3 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp tham gia
    Ngày 29-3-2008, mở rộng chiến dịch ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người
    Năm 2009, hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ
    Cuối 2009, giờ trái đất triển khai với sự tham gia của 192 nước trong đó có Việt Nam

    ⇒ Các yếu tố nhan đề, Sa pô nhằm nhấn mạnh nội dung của văn bản

    ⇒ Ý nghĩa của việc thuật lại: thu hút người đọc, khiến người đọc nắm bắt được nội dung chính của văn bản

    - Địa phương em hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất:

    Có hưởng ứng Giờ Trái đất hay không?
    Việc gì nói lên điều đó: kêu gọi mọi người, thực hiện hưởng ứng Giờ Trái đất như thế nào?
    Em và gia đình, người thân của em có tham gia vào chiến dịch Giờ Trái đất không?
    Trao đổi với mọi người về lợi ích/ ý nghĩa mà Giờ Trái đất mang lại.

    2. Đọc hiểu - Soạn bài Giờ Trái Đất sách Cánh Diều.

    *Câu hỏi giữa bài Giờ Trái đất

    Câu 1 trang 97 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều

    Câu hỏi: Chú ý thời gian đăng tải và sự kiện nêu ở sa pô của bài viết.

    Gợi ý:

    - Thời gian đăng: 29/3/2014

    - Sự kiện nêu ở sa pô: 29/3, 63 tỉnh thành tại Việt Nam sẽ cùng thế giới tham gia chiến dịch Giớ Trái Đất để sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng và bảo vệ môi trường trước biến đổi khí hậu


    Câu 2 trang 98 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều

    Câu hỏi: Chỉ ra thông tin chính của phần 1

    Gợi ý:

    - Thông tin chính: Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế của Australia tìm kiếm phương pháp truyền thông mới nhằm thu hút sự chú ý của người dân về vấn đề biến đổi khí hậu.


    Câu 3 trang 98 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều

    Câu hỏi: Chú ý các mốc thời gian và thông tin cụ thể được nhắc đến ở phần 2

    Gợi ý:

    - Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia cùng công ty Lê-ô Boc-net Xít-ni bắt đầy xây dựng ý tưởng dự án ” Tiếng tắt lớn”

    - Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô Boc- net đặt tên chiến dịch” giờ trái đất” vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm

    - 31-3-2007, lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xit-ni, Ô-xtraylia gồm 2,3 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp tham gia

    - Ngày 29-3-2008, mở rộng chiến dịch ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người

    - Năm 2009, hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ

    - Cuối năm 2009, giờ trái đất với sự tham gia của 192 nước trong đó Việt nam cũng chính thức bắt đầu tham gia chiến dịch này


    Câu 4 trang 98 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều

    Câu hỏi: Xác định một số câu có vị ngữ được mở rộng trong văn bản này.

    Gợi ý:

    - Tổ chức này đã thảo luận với công ty quảng cáo Lê-ô-Boowc-net xít-ni ( leo Burnett Sydney) về các ý tưởng truyền thông nhằm thu hút sự chú ý của người dân Ô-tray-lia về vấn đề biến đổi khí hậu

    - Giờ Trái Đất không phải chỉ dừng lại ở hành động tắt đèn mà đây là chiến dịch trong đó có tất cả mọi người trên thế giới cùng nhau đoàn kết và thể hiện họ có thể làm gì trong suốt cả năm để bảo vệ hành tinh.

    - Một năm sau đó (2009), chiến dịch giờ Trái Đất đã thu hút sự tham gia của hàng trăm triệu người.


    Câu 5 trang 98 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều

    Câu hỏi: Chú ý các số liệu được đưa vào bài viết

    Gợi ý:

    - 2,2 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp.

    - Một tiếng đồng hồ từ 19h30 đến 20h30


    Câu 6 trang 98 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều

    Câu hỏi: Chỉ ra thông tin mà ảnh cung cấp thêm cho bài viết

    Gợi ý: Thông tin mà hình ảnh cung cấp là về biểu trưng của giờ trái đất, số 60+ biểu thị cho hành động mọi người tắt điện trong vòng 60 phút của sự kiện này


    Câu 7 trang 99 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều

    Câu hỏi: Ý kiến của ông En-di-Rít-li được đưa vào văn bản có tác dụng gì?

    Gợi ý: Ý kiến của ông En-di-Rít-li được đưa vào văn bản có tác dụng nêu nên ý nghĩa to lớn của chiến dịch này


    Câu 8 trang 99 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều

    Câu hỏi: Chỉ ra thông tin chính của phần 3

    Gợi ý: Thông tin chính ở phần 3 là thể hiện sự phát triển sự phát triển, tham gia hưởng ứng của tất cả mọi người trên thế giới hành động nhằm cổ vũ cho hành động bảo vệ năng lượng, tránh biến đổi khí hậu của toàn thế giới trong đó có Việt Nam


    *Câu hỏi cuối bài Giờ Trái đất

    Trả lời câu hỏi trang 99 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều

    Câu 1. Văn bản giờ trái đất thuật lại sự kiện gì? Chỉ ra bố cục của văn bản.

    - Văn bản thuật lại sự kiện quá trình hình thành và phát triển hưởng ứng của ngày giờ Trái đất trên thế giới

    - Bố cục:

    Đoạn 1: ( Từ đầu đến nơi chúng ta đang sinh sống): Ý tưởng cho chiến dịch giờ trái đất xuất hiện

    Đoạn 2: ( Tiếp tục….đến 20h30): Ngày giờ trái đất ra đời

    Đoạn 3: ( Còn lại): Sự phát triển, tham gia hưởng ứng của tất cả mọi người trên thế giới


    Câu 2. Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự thời gian. Hãy nêu các mốc thời gian được nhắc đến và tóm tắt thông tin chính tương ứng với mỗi mốc thời gian đó.

    Các mốc thời gian được nhắc tới:

    + Năm 2004, tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế của Australia thảo luận với công ty quảng cáo Leo Burnett Sydney về ý tưởng truyền thông nhằm thu hút sự chú ý của người dân về biến đổi khí hậu.

    + Năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia cùng công ty Lê-ô Boc-net Xít-ni bắt đầy xây dựng ý tưởng dự án "Tiếng tắt lớn”

    + Năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô Bớc-net đặt tên chiến dịch "Giờ trái đất” vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm

    + 31-3-2007, lễ khai mạc sự kiện Giờ Trái Đất được tổ chức tại Xit-ni, Ô-xtrây-li-a gồm 2,2 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp tham gia

    + Ngày 29-3-2008, mở rộng chiến dịch ở 371 thành phố và thị trấn thuộc hơn 35 quốc gia, 50 triệu người

    + Năm 2009, hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ

    + Cuối năm 2009, giờ trái đất với sự tham gia của 192 nước, Việt Nam cũng chính thức bắt đầu tham gia chiến dịch này


    Câu 3. Văn bản trên sử dụng những phương tiện nào để cung cấp thông tin cho người đọc? Việc kết hợp các phương tiện đó có hiệu quả như thế nào?

    - Văn bản sử dụng những hình ảnh và nhiều câu trần thuật với trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn; thông tin thường được trình bày theo trật tự thời gian để cung cấp thông tin giúp người đọc thu hút người đọc dõi theo và hiểu được nội dung muốn truyền tải


    Câu 4. Thông tin từ văn bản trên có ý nghĩa gì đối với bản thân em? Chỉ ra ít nhất một việc em sẽ làm để thể hiện ý nghĩa đó

    - Thông tin từ văn bản giúp em hiểu được ngày giờ trái đất ra đời như thế nào và ý nghĩa của nó. Từ đó em nghĩ bản thân mình cũng cần có trách nhiệm với môi trường hơn. Em nghĩ em có thể làm những việc như tắt đèn hơn 60 phút trong ngày này, sử dụng tiết kiệm điện nước và giữ gìn vệ sinh môi trường.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  4. Top 4

    Bài soạn tham khảo số 4

    1. Chuẩn bị

    - Thời điểm là ngày 29 tháng 3 năm 2014, nơi xuất hiện văn bản là trên báo. Thời điểm đó có ý nghĩa: Ngày thực hiện “Giờ Trái Đất”.

    - Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc: Sự ra đời và phát triển của hoạt động “Giờ Trái Đất”.

    - Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản:

    Tối 29/3, 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng cả thế giới thực hiện chiến dịch Giờ Trái Đất.
    Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.
    Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a cùng công ty Lê-ô Bớc-net Xít-ni xây dựng ý tưởng về dự án “Tiếng tắt lớn”.
    Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô Bớc-net đặt tên cho chiến dịch là “Giờ Trái Đất”.
    Vào ngày 31 - 3 - 2007, lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xít-ni, Ô-xtrây-li-a.
    Vào ngày 29 - 3 - 2008, chiến dịch được tổ chức ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người.
    Một năm sau đó (2009), hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ.
    Cuối 2009, Việt Nam chính thức tham gia chiến dịch Giờ Trái Đất.

    - Ý nghĩa của hoạt động “Giờ Trái Đất”: góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên…


    2. Đọc hiểu

    - Thời gian đăng tải: 29 tháng 3 năm 2014; Nội dung của phần sa pô: Tối 29/3, 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng cả thế giới thực hiện chiến dịch Giờ Trái Đất.

    - Thông tin chính của phần (1): Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.

    - Các mốc thời gian cụ thể được nhắc đến ở phần (2):

    Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.
    Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a cùng công ty Lê-ô Bớc-net Xít-ni xây dựng ý tưởng về dự án “Tiếng tắt lớn”.
    Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô Bớc-net đặt tên cho chiến dịch là “Giờ Trái Đất”.
    Vào ngày 31 - 3 - 2007, lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xít-ni, Ô-xtrây-li-a.
    Vào ngày 29 - 3 - 2008, chiến dịch được tổ chức ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người.
    Một năm sau đó (2009), hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ.

    - Một số câu được mở rộng vị ngữ:

    Tổ chức này đã thảo luận với Công ty quảng cáo Lê-ô Bớc-nét Xít-ni về các ý tưởng tuyên truyền nhằm thu hút sự chú ý của người dân Ô-xtrây-li-a về vấn đề biến đổi khí hậu.
    Chiến dịch Giờ Trái Đất nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của Thị trưởng thành phố Xít-ni.
    Một năm sau đó, chiến dịch Giờ Trái Đất đã thu hút sự tham gia của hàng trăm triệu người.
    - Thông tin của bức ảnh: Biểu trưng của Giờ Trái Đất.

    - Ý kiến của ông En-đi Rí-li được đưa vào văn bản có tác dụng: nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của hoạt động Giờ Trái Đất.

    - Thông tin chính của phần (3): Sự ảnh hưởng của hoạt động Giờ Trái Đất đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam.


    3. Trả lời câu hỏi

    Câu 1. Văn bản giờ trái đất thuật lại sự kiện gì? Chỉ ra bố cục của văn bản.

    - Văn bản giờ Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện: Quá trình ra đời và sự phát triển của hoạt động “Giờ Trái Đất”.

    - Bố cục của văn bản: Gồm 3 phần:

    Phần 1. Từ đầu đến “nơi chúng ta đang sinh sống”: Ý tưởng chuẩn bị cho hoạt động “Giờ Trái Đất”.
    Phần 2. Tiếp theo đến “bảo vệ hành tinh: Sự ra đời của hoạt động “Giờ Trái Đất”.
    Phần 3. Còn lại: Sự phát triển của hoạt động “Giờ Trái Đất”.

    Câu 2. Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự thời gian. Hãy nêu các mốc thời gian được nhắc đến và tóm tắt thông tin chính tương ứng với mỗi mốc thời gian đó.

    Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.
    Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a cùng công ty Lê-ô Bớc-net Xít-ni xây dựng ý tưởng về dự án “Tiếng tắt lớn”.
    Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô Bớc-net đặt tên cho chiến dịch là “Giờ Trái Đất”.
    Vào ngày 31 - 3 - 2007, lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xít-ni, Ô-xtrây-li-a.
    Vào ngày 29 - 3 - 2008, chiến dịch được tổ chức ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người.
    Một năm sau đó (2009), hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ.


    Câu 3. Văn bản trên sử dụng những phương tiện nào để cung cấp thông tin cho người đọc? Việc kết hợp các phương tiện đó có hiệu quả như thế nào?

    - Văn bản có sự kết hợp của các phương tiện: ngôn ngữ, hình ảnh, sa pô…

    - Việc kết hợp các phương tiện đó giúp giúp văn bản trở nên hấp dẫn, sinh động và trở nên thu hút người đọc.


    Câu 4. Thông tin từ văn bản trên có ý nghĩa gì đối với bản thân em? Chỉ ra ít nhất một việc em sẽ làm để thể hiện ý nghĩa đó.

    - Ý nghĩa: hiểu hơn về chiến dịch Giờ Trái Đất, từ đó nhận thức về vai trò và trách nhiệm của bản thân đối với vấn đề bảo vệ môi trường.

    - Các việc làm có thể thực hiện:

    Tắt điện khi không không cần sử dụng.
    Hạn chế sử dụng bao bì ni-lông, các sản phẩm nhựa
    Tích cực trồng nhiều cây xanh…

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  5. Top 5

    Bài soạn tham khảo số 5

    I. Tìm hiểu tác phẩm trước khi Soạn bài Giờ Trái Đất sách Cánh Diều

    1. Bố cục bài

    - Phần 1: Lời kêu gọi chiến dịch giờ trái đất được phát động

    - Phần 2: Chiến dịch giờ trái đất được thực hiện và có sức lan tỏa mạnh mẽ ở nhiều quốc gia

    - Phần 3: Chiến dịch giờ trái đất được toàn thế giới ủng hộ và thực hiện


    2. Tìm hiểu chung

    1. Xuất xứ: Văn bản in trên trang baodautu.vn

    2. Thời điểm: 29/03/2014

    - Các mốc thời gian được nhắc tới: chiến dịch giờ trái đất năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009

    - ŸTối nay (29/3): 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng thế giới hành động trong chiến dịch Giờ Trái Đất.

    Ÿ- Năm 2004: Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.

    Ÿ- Năm 2005: Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a và Công ti Lê-ô Bớc-nét Xít-ni xây dựng dự án lớn tên “Tiếng tắt lớn”

    - ŸNăm 2006: “Giờ Trái Đất” ra đời.

    Ÿ- 31-3-2007: Lễ khai mạc Giờ Trái Đất tại Xít-ni kéo dài một tiếng đồng hồ.

    - Ÿ29-3-2008: Chiến dịch Giờ Trái Đất mở rộng tổ chức ở 371 thành phố và thị trấn.

    - Ÿ2009: Chiến dịch Giờ Trái Đất thu hút hàng trăm triệu người.

    - ŸCuối năm 2009: Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc với sự tham gia của 192 nước, trong đó có Việt Nam.


    II. Hướng dẫn soạn Giờ Trái Đất sách Cánh Diều chi tiết

    1. Trả lời câu hỏi trong bài

    Câu hỏi trang 97 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chú ý thời gian đăng tải và sự kiện nêu ở sa pô của bài viết.

    Trả lời:

    - Thời gian đăng tải: 29/03/2014

    - Sự kiện nêu ở sa pô của bài viết: Tối nay (29/3), 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng cả thế giới hành động trong chiến dịch Giờ Trái Đất.


    Câu hỏi trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chỉ ra thông tin chính của phần 1.

    Trả lời:

    Thông tin chính của phần 1: tìm phương pháp truyền thông thu húy chú ý người dân về biến đổi khí hậu => Quá trình lên ý tưởng của giờ trái đất

    Câu hỏi trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chú ý các mốc thời gian và thông tin cụ thể được nhắc đến ở phần 2. - Các mốc thời gian cụ thể được nhắc đến ở phần (2):

    - Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.

    - Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a cùng công ty Lê-ô Bớc-net Xít-ni xây dựng ý tưởng về dự án “Tiếng tắt lớn”.

    - Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô Bớc-net đặt tên cho chiến dịch là “Giờ Trái Đất”.

    - Vào ngày 31 - 3 - 2007, lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xít-ni, Ô-xtrây-li-a.

    - Vào ngày 29 - 3 - 2008, chiến dịch được tổ chức ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người.

    - Một năm sau đó (2009), hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ.


    Câu hỏi trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Xác định một số câu có vị ngữ được mở rộng trong văn bản này.

    Trả lời:

    Một số câu có vị ngữ được mở rộng:

    - Tối nay (29/3), 63 tỉnh thành Việt Nam… trước biến đổi khí hậu.

    - Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn… hoạt động tuyên truyền.

    - Tên gọi Giờ Trái Đất… tính bền vững, lâu dài hơn.


    Câu hỏi trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chú ý các số liệu được đưa vào bài viết.

    Trả lời:

    Ví dụ:

    - Tổ chức này đã thảo luận với công ty quảng cáo Lê-ô-Boowc-net xít-ni ( leo Burnett Sydney) về các ý tưởng truyền thông nhằm thu hút sự chú ý của người dân Ô-tray-lia về vấn đề biến đổi khí hậu

    - Giờ Trái Đất không phải chỉ dừng lại ở hành động tắt đèn mà đây là chiến dịch trong đó có tất cả mọi người trên thế giới cùng nhau đoàn kết và thể hiện họ có thể làm gì trong suốt cả năm để bảo vệ hành tinh.

    - Một năm sau đó (2009), chiến dịch giờ Trái Đất đã thu hút sự tham gia của hàng trăm triệu người

    - Chú ý các số liệu được đưa vào bài viết


    Câu hỏi trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chỉ ra thông tin mà bức ảnh cung cấp thêm cho bài viết.

    Trả lời:

    - Thông tin của bức ảnh: Biểu trưng của Giờ Trái Đất.

    Câu hỏi trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Ý kiến của ông En-đi Rít-li được đưa vào văn bản có tác dụng gì?

    Trả lời:

    Ý kiến của ông En-di-Rít-li được đưa vào văn bản có tác dụng nêu nên ý nghĩa to lớn của chiến dịch này..

    Câu hỏi trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Chỉ ra thông tin chính của phần 3.

    - Thông tin chính của phần (3): Sự ảnh hưởng của hoạt động Giờ Trái Đất đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam.


    2. Trả lời câu hỏi cuối bài

    Câu 1: Văn bản giờ trái đất thuật lại sự kiện gì? Chỉ ra bố cục của văn bản.

    Trả lời:

    Văn bản thuật lại sự kiện quá trình hình thành và phát triển hưởng ứng của ngày giờ Trái đất trên thế giới

    * Bố cục:

    - Đoạn 1: ( Từ đầu đến nơi chúng ta đang sinh sống): Ý tưởng cho chiến dịch giờ trái đất xuất hiện

    - Đoạn 2: ( Tiếp tục....đến 20h30): Ngày giờ trái đất ra đời

    - Đoạn 3: ( Còn lại): Sự phát triển sự phát triển, tham gia hưởng ứng của tất cả mọi người trên thế giới


    Câu 2. Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự thời gian. Hãy nêu các mốc thời gian được nhắc đến và tóm tắt thông tin chính tương ứng với mỗi mốc thời gian đó.

    - Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.

    - Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a cùng công ty Lê-ô Bớc-net Xít-ni xây dựng ý tưởng về dự án “Tiếng tắt lớn”.

    - Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô Bớc-net đặt tên cho chiến dịch là “Giờ Trái Đất”.

    - Vào ngày 31 - 3 - 2007, lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xít-ni, Ô-xtrây-li-a.

    - Vào ngày 29 - 3 - 2008, chiến dịch được tổ chức ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người.

    - Một năm sau đó (2009), hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ.


    Câu 3. Văn bản trên sử dụng những phương tiện nào để cung cấp thông tin cho người đọc? Việc kết hợp các phương tiện đó có hiệu quả như thế nào?

    Trả lời:

    - Văn bản trên sử dụng những phương tiện để cung cấp thông tin cho người đọc: Hình ảnh, câu trần thuật với trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn. Hơn nữa, các sự kiện được sắp xếp treo trật tự thời gian.

    - Việc kết hợp các phương tiện đó giúp việc cung cấp thông tin đầy đủ, thu hút, người đọc tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng nắm bắt toàn bộ nội dung mà văn bản muốn truyền đạt.


    Câu 4: Thông tin từ văn bản trên có ý nghĩa gì đối với bản thân em? Chỉ ra ít nhất một việc em sẽ làm để thể hiện ý nghĩa đó

    Trả lời:

    Thông tin từ văn bản giúp em hiểu được ngày giờ trái đất ra đời như thế nào và ý nghĩa của nó. Từ đó em nghĩ bản thân mình cũng cần có trách nhiệm với môi trường với trái đất này hơn.

    Em nghĩ em có thể làm những việc như tắt đèn hơn 60 phút trong ngày này, sử dụng tích kiệm điện nước và giữ gìn vệ sinh môi trường.


    III. Tổng kết soạn Giờ Trái Đất sách Cánh Diều

    1. Giá trị Nội dung

    Văn bản đưa ra thông điệp ý nghĩa về giờ trái đất và sự ý thức sâu sắc của người dân toàn thế giới về việc làm của nhân loại đối với sự an toàn và hiệu quả của nguồn năng lượng trên toàn thế giới.


    2. Đặc sắc Nghệ thuật

    Văn bản có bố cục rõ ràng

    Ngôn từ mạch lạc, súc tích


    VI. Dàn ý phân tích bài văn nghị luận về Giờ Trái Đất

    1. Mở bài:

    Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng có nhiều nhu cầu sử dụng năng lượng vì vậy việc áp dụng và áp dụng giờ trái đất là việc cực kỳ quan trọng.

    2. Thân bài:

    + Giờ trái đất là gì?

    + Giờ trái đất là ngày cả thế giới tắt tất cả các thiết bị điện để tiết kiệm năng lượng cho quốc gia, đây là ngày được cả thế giới áp dụng, nhất là trong việc sử dụng năng lượng điện.

    + Giờ trái đất từ xưa đến nay luôn được tất cả mọi người coi trọng và áp dụng. đây là một việc làm quan trọng trong việc giữ gìn và bảo vệ nguồn năng lượng quốc gia.

    + Giờ trái đất có vai trò gì trong cuộc sống hiện nay: Có vai trò giúp làm giảm nguồn năng lượng tiêu hao của quốc gia.

    + Giảm chi phí tiêu thụ năng lượng, hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng năng lượng điện.

    + Tiết kiệm nguồn năng lượng cho đất nước, phát triển hơn nguồn năng lượng điện sản sinh.

    + Những biểu hiện của con người trong việc giữ gìn và tiết kiệm nguồn năng lượng quốc gia: Con người biết tiết kiệm nguồn năng lượng điện, biết tắt điện khi không sử dụng, hạn chế đến mức tối đa nguồn năng lượng sử dụng.

    + Giờ trái đất có vai trò giữ được nguồn năng lượng cho quốc gia, giảm nguy cơ quá tải nguồn điện.

    + Con người cần phải tiết kiệm năng lượng điện cho quốc gia, đó là việc làm cần thiết của tất cả mọi người trong việc sử dụng nguồn năng lượng điện cho đất nước.

    + Con người luôn phải có ý thức giữ gìn và tiết kiệm nguồn năng lượng của đất nước, đó là việc làm cần thiết mà chúng ta cần duy trì trong cuộc sống.

    + Hơn nữa cần phải phê phán những thái độ xấu trong việc sử dụng nguồn điện, chưa có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn năng lượng quốc gia.

    3. Kết luận:

    Mỗi chúng ta cần phải ý thức hơn trong việc giữ gìn và hưởng ứng giờ trái đất, đó là việc làm cần thiết mà mỗi cá nhân cần phải làm để duy trì được nguồn năng lượng và giảm thiểu những tác hại của việc quá tải nguồn năng lượng điện.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  6. Top 6

    Bài soạn tham khảo số 6

    1. Chuẩn bị

    - Xem lại các mục Chuẩn bị ở bài Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn Độc lập" để vận dụng vào bài đọc hiểu văn bản này.

    - Thu nhập các thông tin liên quan đến việc hưởng ứng chiến dịch giờ Trái Đất ở địa phương em và một số nơi khác. Trao đổi với mọi người xung quanh để thấy được ý nghĩa của giờ Trái Đất.


    Hướng dẫn đọc bài: Thời gian đăng tải: 29/3/2014

    Nội dung: ngày giờ Trái Đất

    Ý nghĩa: giúp mọi người hiểu rõ về ngày trái đất và hưởng ứng ngày này hơn; Thể hiện nội dung ở nhan đề và phần giới thiệu

    Những mốc thời gian, sự kiện được nhắc đến trong văn bản:

    - Vào năm 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.

    Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia cùng công ty Lê-ô Bớc-nét Xít-ni bắt đầy xây dựng ý tưởng dự án "Tiếng tắt lớn".

    Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô Bớc-nét Xít-ni đặt tên chiến dịch "giờ trái đất" vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm.

    31-3-2007, lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xit-ni, Ô-xtrâylia gồm 2,3 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp tham gia.

    Ngày 29-3-2008, mở rộng chiến dịch ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người.

    Năm 2009, hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ.

    Cuối 2009, giờ trái đất triển khai với sự tham gia của 192 nước trong đó có Việt Nam.

    => Các yếu tố nhan đề, Sô pa nhằm nhấn mạnh nội dung của văn bản

    => Ý nghĩa của việc thuật lại: thu hút người đọc, khiến người đọc nắm bắt được nội dung chính của văn bản.


    2. Đọc hiểu

    * Câu hỏi giữa bài: Chú ý thời gian đăng tải và sự kiện nêu ở sa pô của bài viết.

    Trả lời:

    - Thời gian đăng: 29/3/2014

    - Sự kiện nêu ở sa pô: 29/3, 63 tỉnh thành tại Việt Nam sẽ cùng thế giới tham gia chiến dịch Giờ Trái Đất để sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng và bảo vệ môi trường trước biến đổi khí hậu


    Chỉ ra thông tin chính của phần 1

    Trả lời:

    - Thông tin chính: Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế của Australia tìm kiếm phương pháp truyền thông mới nhằm thu hút sự chú ý của người dân về vấn đề biến đổi khí hậu.


    Chú ý các mốc thời gian và thông tin cụ thể được nhắc đến ở phần 2

    Trả lời:

    - Sang năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia cùng công ty Lê-ô Boc-net Xít-ni bắt đầy xây dựng ý tưởng dự án "Tiếng tắt lớn”

    - Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô Boc- net đặt tên chiến dịch "giờ trái đất” vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm- 31-3-2007, lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xit-ni, Ô-xtraylia gồm 2,3 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp tham gia

    - Ngày 29-3-2008, mở rộng chiến dịch ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người

    - Năm 2009, hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ

    - Cuối năm 2009, giờ trái đất với sự tham gia của 192 nước trong đó Việt nam cũng chính thức bắt đầu tham gia chiến dịch này


    Xác định một số câu có vị ngữ được mở rộng trong văn bản này.

    Trả lời:

    - Tổ chức này đã thảo luận với công ty quảng cáo Lê-ô-Boowc-net xít-ni (leo Burnett Sydney) về các ý tưởng truyền thông nhằm thu hút sự chú ý của người dân Ô-tray-lia về vấn đề biến đổi khí hậu

    - Giờ Trái Đất không phải chỉ dừng lại ở hành động tắt đèn mà đây là chiến dịch trong đó có tất cả mọi người trên thế giới cùng nhau đoàn kết và thể hiện họ có thể làm gì trong suốt cả năm để bảo vệ hành tinh.

    - Một năm sau đó (2009), chiến dịch giờ Trái Đất đã thu hút sự tham gia của hàng trăm triệu người.


    Chú ý các số liệu được đưa vào bài viết

    Trả lời:

    - 2,2 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp.

    - Một tiếng đồng hồ từ 19h30 đến 20h30


    Chỉ ra thông tin mà ảnh cung cấp thêm cho bài viết

    Trả lời:

    Thông tin mà hình ảnh cung cấp là về biểu trưng của giờ trái đất, số 60+ biểu thị cho hành động mọi người tắt điện trong vòng 60 phút của sự kiện này.


    Ý kiến của ông En-di-Rít-li được đưa vào văn bản có tác dụng gì?

    Trả lời:

    Ý kiến của ông En-di-Rít-li được đưa vào văn bản có tác dụng nêu nên ý nghĩa to lớn của chiến dịch này


    Chỉ ra thông tin chính của phần 3

    Trả lời:

    Thông tin chính ở phần 3 là thể hiện sự phát triển sự phát triển, tham gia hưởng ứng của tất cả mọi người trên thế giới hành động nhằm cổ vũ cho hành động bảo vệ năng lượng, tránh biến đổi khí hậu của toàn thế giới trong đó có Việt Nam.
    *Câu hỏi cuối bài


    Câu 1 trang 99: (Ngữ Văn 6 tập 1 sách Cánh Diều) Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện gì? Chỉ ra bố cục của văn bản.

    Trả lời:

    - Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện hình thành Chiến dịch Giờ Trái Đất.
    - Bố cục của văn bản:

    + Phần 1: Ý tưởng hình thành

    + Phần 2: Sự ra đời của Chiến dịch và mức độ ảnh hưởng.

    + Phần 3: Sự phát triển, hưởng ứng của mọi người trên thế giới.


    Câu 2 trang 99: (Ngữ Văn 6 tập 1 sách Cánh Diều) Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự thời gian. Hãy nêu các mốc thời gian được nhắc đến và tóm tắt thông tin chính tương ứng với mỗi mốc thời gian đó.

    Trả lời:

    Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự thời gian:

    - Năm 2004: Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền.

    - Năm 2005: Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a và Công ti Lê-ô Bớc-nét Xít-ni xây dựng dự án lớn tên “Tiếng tắt lớn”

    - Năm 2006: “Giờ Trái Đất” ra đời.

    - 31-3-2007: Lễ khai mạc Giờ Trái Đất tại Xít-ni kéo dài một tiếng đồng hồ.

    - 29-3-2008: Chiến dịch Giờ Trái Đất mở rộng tổ chức ở 371 thành phố và thị trấn.

    - Năm 2009: Chiến dịch Giờ Trái Đất thu hút hàng trăm triệu người.

    - Cuối năm 2009: Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc với sự tham gia của 192 nước, trong đó có Việt Nam.


    Câu 3 trang 99: (Ngữ Văn 6 tập 1 sách Cánh Diều) Văn bản trên sử dụng những phương tiện nào để cung cấp thông tin cho người đọc? Việc kết hợp các phương tiện đó có hiệu quả như thế nào?

    Trả lời:

    - Văn bản trên sử dụng những phương tiện để cung cấp thông tin cho người đọc: Hình ảnh, câu trần thuật với trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn. Hơn nữa, các sự kiện được sắp xếp treo trật tự thời gian.

    - Việc kết hợp các phương tiện đó giúp việc cung cấp thông tin đầy đủ, thu hút, người đọc tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng nắm bắt toàn bộ nội dung mà văn bản muốn truyền đạt.


    Câu 4 trang 99: (Ngữ Văn 6 tập 1 sách Cánh Diều) Thông tin từ văn bản trên có ý nghĩa gì đối với bản thân em? Chỉ ra ít nhất một việc em sẽ làm để thể hiện ý nghĩa đó.

    Trả lời:

    Thông tin từ văn bản trên giúp bản thân em nhận ra rằng môi trường hiện tại đang gặp nguy hiểm, bản thân em cùng mọi người xung quanh phải đoàn kết với nhau, cùng nhau hành động. Đối với em, hành động đơn giản nhất mà chúng ta có thể cùng nhau làm là tắt điện nước khi không sử dụng (ra khỏi phòng học, rửa xong tau,…).

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ




Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy