Nhà văn Nam Cao
Nhà văn Nam Cao (1915-1951) tên thật Trần Hữu Tri là một trong những nhà văn Việt Nam tiêu biểu nhất thế kỷ 20. Nhiều truyện ngắn của ông được xem như là khuôn thước cho thể loại này. Đặc biệt một số nhân vật của Nam Cao trở thành những hình tượng điển hình, được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày. Một số tác phẩm của ông:
- Kịch
Thời gian đầu lúc mới cầm bút, ông chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn đương thời. Dần dần, Ông nhận ra thứ văn chương đó xa lạ với đời sống lầm than của người lao động; chính vì vậy, Ông đã không theo hướng đó nữa với nó mà tìm đến con đường nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa. Đề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong của con người, coi đó là nguyên nhân của những hoạt động bên ngoài – Đây là phong cách rất độc đáo của Nam Cao, ông quan tâm tới đời sống tinh thần của con người, luôn hứng thú khám phá “con người trong con người". Từ cái sự tầm thường quen thuộc trong đời sống hàng ngày của “Những truyện không muốn viết“, tác phẩm của Nam Cao làm nổi bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
Và quan niệm nghệ thuật của ông là "Nghệ thuật vị nhân sinh" (nghệ thuật phải viết về con người và hướng đến những điều tốt đẹp của con người).
- Kịch
- Đóng góp (1951)
- Truyện người hàng xóm (1944) – Báo Trung văn Chủ nhật.
- Sống mòn (viết xong 1944, xuất bản 1956)[3], ban đầu có tên Chết mòn – Nhà xuất bản Văn Nghệ.
- Và bốn tiểu thuyết bản thảo bị thất lạc: Cái bát, Một đời người, Cái miếu, Ngày lụt.
- Ba người bạn
- Bài học quét nhà (1943)
- Bảy bông lúa lép
- Cái chết của con Mực
- Cái mặt không chơi được
- Chuyện buồn giữa đêm vui
- Cười
- Con mèo
- Con mèo mắt ngọc
- Chí Phèo (1941)
- Đầu đường xó chợ
- Điếu văn
- Đôi mắt (1948)
- Đôi móng giò
- Đời thừa (1943)
- Đòn chồng
- Đón khách
- Đui mù
- Nhỏ nhen
- Làm tổ
- Lang Rận
- Lão Hạc (1943)
- Mong mưa
- Một truyện xu-vơ-nia
- Một đám cưới (1944)
- Mua danh
- Mua nhà
- Một bữa no (1943)
- Người thợ rèn
- Nhìn người ta sung sướng
- Những chuyện không muốn viết
- Những trẻ khốn nạn
- Nghèo (1937)
- Nụ cười
- Nước mắt
- Nửa đêm
- Phiêu lưu
- Quái dị
- Quên điều độ
- Anh tẻ
- Rửa hờn
- Sao lại thế này?
- Thôi về đi
- Giăng sáng (1942)
- Trẻ con không được ăn thịt chó (1942)
- Truyện biên giới
- Truyện tình
- Tư cách mõ (1943)
- Từ ngày mẹ chết
- Xem bói
- Dì Hảo (1941)
- Nỗi truân chuyên của khách má hồng (1946)
- Mò Sâm Banh (1945)
- Truyện người hàng xóm
- Rình trộm
- Làm tổ
Thời gian đầu lúc mới cầm bút, ông chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn đương thời. Dần dần, Ông nhận ra thứ văn chương đó xa lạ với đời sống lầm than của người lao động; chính vì vậy, Ông đã không theo hướng đó nữa với nó mà tìm đến con đường nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa. Đề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong của con người, coi đó là nguyên nhân của những hoạt động bên ngoài – Đây là phong cách rất độc đáo của Nam Cao, ông quan tâm tới đời sống tinh thần của con người, luôn hứng thú khám phá “con người trong con người". Từ cái sự tầm thường quen thuộc trong đời sống hàng ngày của “Những truyện không muốn viết“, tác phẩm của Nam Cao làm nổi bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
Và quan niệm nghệ thuật của ông là "Nghệ thuật vị nhân sinh" (nghệ thuật phải viết về con người và hướng đến những điều tốt đẹp của con người).