Nhà thơ, nhà văn Thế Lữ
Thế Lữ (6/10/1907 – 3/6/1989) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam. Thế Lữ nổi danh trên văn đàn vào những năm 1930. Không chỉ viết văn mà ông còn nhà sáng tác thơ và cả kịch, sau đây là một số tác phẩm của ông:
- Truyện
Ảnh hưởng và vai trò tiên phong của Thế Lữ đối với thơ mới được đọc giả công nhận. Vũ Ngọc Phan ghi nhận: “Phan Khôi, Lưu Trọng Lư chỉ là những người làm cho người ta chú ý đến thơ mới mà thôi, còn Thế Lữ mới chính là người làm cho người ta tin cậy ở tương lai của thơ mới”.
- Truyện
- Vàng và máu (1934)
- Bên đường thiên lôi (1936)
- Lê Phong phóng viên (1937)
- Mai Hương và Lê Phong (1937)
- Đòn hẹn (1937)
- Gói thuốc lá (1940)
- Gió trăng ngàn (1941)
- Trại Bồ Tùng Linh (1941)
- Thoa (truyện ngắn, 1942)
- Truyện tình của anh Mai (truyện vừa, 1953)
- Tay đại bợm (truyện ngắn, 1953)
- Mấy vần thơ (1935)
- Mấy vần thơ, tập mới (1941)
- Nhớ rừng
- Dương Quý Phi (1942), gồm hai vở:
- Trầm hương đình
- Mã Ngôi Pha
- Người mù (1946)
- Cụ đạo sư ông (1946)
- Đoàn biệt động (1947)
- Đề Thám (1948)
- Đợi chờ (1949)
- Tin chiến thắng Nghĩa Lộ (1952)
Ảnh hưởng và vai trò tiên phong của Thế Lữ đối với thơ mới được đọc giả công nhận. Vũ Ngọc Phan ghi nhận: “Phan Khôi, Lưu Trọng Lư chỉ là những người làm cho người ta chú ý đến thơ mới mà thôi, còn Thế Lữ mới chính là người làm cho người ta tin cậy ở tương lai của thơ mới”.