Đề án ngoại ngữ 9.000 tỷ không đạt mục tiêu
Đầu năm học 2016, xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai ở Việt Nam trở thành nhiệm vụ đáng chú ý nhất của ngành giáo dục. Tuy nhiên, rất nhiều người đánh giá đây là mục tiêu quá lớn và khó thực hiện so với khả năng giáo dục của Việt Nam hiện tại.
Vào ngày 17/9, lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết đã xây dựng được chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Trung và tiếng Nga theo chương trình 10 năm và cũng sẽ tổ chức thí điểm dạy như ngoại ngữ thứ nhất vào năm 2017. Tiếng Nhật cũng được cho phép nằm trong lộ trình giảng dạy để có thành trở thành ngoại ngữ thứ nhất.
Trong phiên chất vấn Quốc hội vào ngày 16/11, khi được hỏi về vấn đề này , Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định rằng đến năm 2020, nước ta chưa thể nào thực hiện được các mục tiêu đặt ra trong đề án. Trước Quốc hội, bộ trưởng đã nhận trách nhiệm về vấn đề này. Ông thừa nhận rằng đề án cần phải được xây dựng thiết thực, khả thi, bám sát với mục tiêu hơn.
Vào ngày 17/9, lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết đã xây dựng được chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Trung và tiếng Nga theo chương trình 10 năm và cũng sẽ tổ chức thí điểm dạy như ngoại ngữ thứ nhất vào năm 2017. Tiếng Nhật cũng được cho phép nằm trong lộ trình giảng dạy để có thành trở thành ngoại ngữ thứ nhất.
Trong phiên chất vấn Quốc hội vào ngày 16/11, khi được hỏi về vấn đề này , Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định rằng đến năm 2020, nước ta chưa thể nào thực hiện được các mục tiêu đặt ra trong đề án. Trước Quốc hội, bộ trưởng đã nhận trách nhiệm về vấn đề này. Ông thừa nhận rằng đề án cần phải được xây dựng thiết thực, khả thi, bám sát với mục tiêu hơn.