Ngải cứu

Ngải cứu còn có tên là thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải (Tày), quá sú (Mông), cỏ linh li (Thái). Là cây thân thảo, sống lâu năm, lá mọc so le, chẻ lông chim, phiến men theo cuống đến tận gốc, dính vào thân như có bẹ, các thùy hình mác hẹp, đầu nhọn, mặt trên màu lục sậm, mặt dưới phủ đầy lông nhung màu trắng. Những lá ở ngọn có hoa không chẻ. Không chỉ được sử dụng làm thực phẩm, ngải cứu đã được sử dụng trong dân gian và Đông y để chữa bệnh.


Theo y học cổ truyền, ngải cứu có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, được sử dụng để chữa trị trong các trường hợp như phụ nữ kinh nguyệt không đều, ghẻ lở, viêm da, dị ứng, viêm gan, trừ giun, điều hòa khí huyết, ôn kinh, an thai, đau bụng do lạnh, nôn mửa, kiết lỵ…


Ngoài việc dùng làm món rau gia vị thơm ngon, bổ dưỡng, ngải cứu còn có tác dụng chữa nhiều bệnh như vậy nên chúng ta hãy tích cực trồng cây ngải cứu trong vườn nhà và hãy sử dụng làm món ăn mỗi ngày bạn nhé.

Ảnh minh họa - nguồn internet
Ảnh minh họa - nguồn internet
Ngải cứu, loại rau bổ dưỡng
Ngải cứu, loại rau bổ dưỡng

Top 19 Loại cây làm gia vị có tác dụng chữa bệnh tuyệt vời nhất mà bạn nên trồng trong vườn nhà

  1. top 1 Rau thì là
  2. top 2 Rau răm
  3. top 3 Rau diếp cá
  4. top 4 Lá lốt
  5. top 5 Cây cần tây
  6. top 6 Cây tỏi
  7. top 7 Cây kinh giới
  8. top 8 Cây gừng
  9. top 9 Ớt
  10. top 10 Tía tô
  11. top 11 Mùi tàu (ngò tàu, ngò gai)
  12. top 12 Cây chanh
  13. top 13 Xương sông
  14. top 14 Cây mơ lông (mơ tam thể)
  15. top 15 Ngải cứu
  16. top 16 Rau húng quế
  17. top 17 Cây rau má
  18. top 18 Cây sả
  19. top 19 Rau mùi

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy