Top 6 Bài soạn "Tập làm thơ tám chữ" lớp 9 hay nhất

Bình An 2090 0 Báo lỗi

Thơ ca là tiếng nói của cảm xúc, là nhịp tâm hồn, là tiếng lòng của tác giả. Nghe thơ, đọc thơ, làm thơ là nghệ sĩ của nghệ thuật cao quý. Nhưng không phải ai ... xem thêm...

  1. I. Nhận diện thể thơ tám chữ

    1. Đọc thơ

    2. Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai

    3. Thể thơ tám chữ không bị bó về số dòng thơ, có thể tổ chức thành các khổ thơ (thường là khổ 4 câu); ngắt nhịp tự do, linh hoạt


    II. Rèn luyện kĩ năng

    1. Thứ tự các từ cần điền là: ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa

    2. Thứ tự: cũng mất, tuần hoàn, mãi, đất trời

    3. Câu thơ thứ 3 trong bài Tựu trường của Huy Cận sai ở chỗ: sử dụng từ rộn rã

    Từ này không vần với từ “gương” ở câu thơ thứ hai.

    Sửa: Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường

    4. Học sinh tự tìm chủ đề và làm thơ tám chữ

    Hà Nội vào hè râm ran tiếng ve

    Những đứa trẻ tan trường cười rộn rã

    Nghe bàn chân gợi về ngôi trường cũ

    Nắng ươm vàng rủ mái ngói thân quen


    III. Thực hành làm thơ tám chữ

    1. Từ thích hợp điền vào khổ thơ lần lượt là: vườn, qua

    2. Câu thơ: Hạ qua rồi còn xác lá thu bay.

    3. Cần nhận định thể thơ có đúng 8 chữ không, có gieo vần, ngắt nhịp chưa, cách gieo vần ngắt nhịp đặc sắc

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)

  2. I. NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ

    1. Đọc các đoạn thơ sau:

    2. Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau:

    a) Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên.

    b) Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách đã học để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn.

    c) Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên.

    Trả lời:

    a. Mỗi dòng ở các đoạn thơ có 8 chữ.

    b. Có nhiều cách gieo vần (vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách) nhưng phổ biến nhất vẫn là gieo vần chân :

    - Đoạn thơ (a) : vần chân liền tan – ngàn (câu 2 – 3), bừng – rừng (câu 6 – 7).

    - Đoạn thơ (b) : vần chân liền học – nhọc (câu 3 – 4), bà – xa (câu 5 -6).

    - Đoạn thơ (c) : vần chân cách ngát – hát (câu 1 – 3), non – son (câu 2 – 4), đứng – dựng (câu 5 – 7), tiên – nhiên (câu 6 – 8).

    c. Cách ngắt nhịp tự do, linh hoạt diễn tả những trạng thái khác nhau.


    II. LUYỆN TẬP NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ

    Trả lời câu 1 (trang 150 SGK Ngữ văn 9 tập 1):

    Đoạn thơ sau trích trong bài Tháp đổ của Tố Hữu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa sao cho phù hợp.

    Hãy cắt đứt những dây đàn /…/

    Những sắc tàn vị nhạt của /…/

    Nâng đón lấy màu xanh hương /…/

    Của ngày mai muôn thuở với /…/.

    Trả lời:

    Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát

    Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua

    Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát

    Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa.


    Trả lời câu 2 (trang 150 SGK Ngữ văn 9 tập 1):

    Đoạn thơ sau trích trong bài Vội vàng của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ cũng mất, đất trời, tuần hoàn sao cho đúng vần.

    Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,

    Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,

    Mà xuân hết, nghĩa là tôi /…/;

    Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.

    Không cho dài thời trẻ của nhân gian,

    Nói làm chi rằng xuân vẫn /…/

    Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

    Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi,

    Nên bâng khuâng tôi tiếc cả /…/;

    Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,

    Khắp sông núi vẫn than phiền tiễn biệt…

    Trả lời:

    - Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất

    - Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn

    - Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời


    Trả lời câu 3 (trang 151 SGK Ngữ văn 9 tập 1):

    Đoạn thơ sau trong bài Tựu trường của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng.

    Giờ nao nức của một thời trẻ dại

    Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương!

    Những chàng trai mười lăm tuổi rộn rã,

    Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc.

    Trả lời:

    - Đoạn thơ trong bài “Tựu trường” của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thơ thứ ba với từ “rộn rã”. Âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ “gương” ở cuối câu thơ trước đó; đồng thời cụm từ “vào trường” còn có tác dụng liên kết về ý với toàn bài.

    - Sửa lại:

    Giờ náo nức của một thời trẻ dại

    Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương

    Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường

    Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc.

    Trả lời câu 4 (trang 151 SGK Ngữ văn 9 tập 1):

    Hãy làm một bài (hoặc một đoạn thơ) theo thể tám chữ với nội dung và vần, nhịp tự chọn để thực hành trên lớp.

    Trả lời:

    Tự làm một bài thơ tám chữ (tham khảo):

    Đó là nơi tôi hằng yêu mến nhất

    Ngôi trường xưa bé nhỏ dưới lùm cây

    Bao bạn bè ở lứa tuổi thơ ngây

    Cùng tôi sống những tháng ngày tươi đẹp...


    III. THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM CHỮ

    Trả lời câu 1 (trang 151 SGK Ngữ văn 9 tập 1):

    Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:

    Trời trong biếc không qua mây gợn trắng

    Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa

    Hoa lựu nở đầy một /…/ đỏ nắng

    Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay /…/.

    (Theo Anh Thơ, Trưa hè)

    Trả lời:

    Trời trong biếc không qua mây gợn trắng

    Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa

    Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng

    Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.

    Trả lời câu 2 (trang 151 SGK Ngữ văn 9 tập 1):

    Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước.

    Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ

    Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường

    Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã

    /…/

    Trả lời:

    Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ

    Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường

    Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã

    Sao trong lòng giờ vẫn cứ vấn vương


    Trả lời câu 3 (trang 151 SGK Ngữ văn 9 tập 1): Mỗi nhóm, tổ cử đại diện đọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị. cả lớp, dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã được đọc, bình.– Bài thơ có đúng thể tám chữ không?

    – Bài thơ đã có vần chưa? Cách gieo vần, ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc như thế nào?

    – Kết cấu bài thơ có hợp lí không? Nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc không?

    – Chủ đề bài thơ đó có ý nghĩa gì?

    Trả lời:

    Gợi ý: Ngoài nhận xét về vần, nhịp đã đạt chưa, nếu có bài thơ hay, câu thơ hay nên “bình” để làm sáng rõ cái hay, cái đẹp của bài thơ, câu thơ.

    Đoạn thơ tham khảo:

    Lòng chợt buồn nhớ lại thời thơ ấu

    Thời gian trôi thấm thoát đã lớn khôn

    Kỉ niệm ngày xưa bao điều chôn giấu

    Bỗng ùa về trong nỗi nhớ quê hương.

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
  3. I. NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ
    Câu 1 trang 148 SGK Ngữ văn 9 tập 1:
    Đọc các đoạn thơ sau:
    a) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
    Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

    Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

    Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

    Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

    Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

    Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

    Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

    Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

    – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
    (Thế Lữ, Nhớ rừng)
    b) Mẹ cùng cha công tác bận không về

    Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe

    Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.

    Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,

    Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà

    Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
    (Bằng Việt, Bếp lửa)
    c) Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát
    Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non

    Yêu biết mấy, những con đường ca hát

    Qua công trường mới dựng mái nhà son!
    Yêu biết mấy, những bước đi dáng đứng

    Của đời ta chập chững buổi đầu tiên

    Tập làm chủ, tập làm người xây dựng

    Dám vươn mình cai quản lại thiên nhiên!
    (Tố Hữu, Mùa thu mới)
    Trả lời:

    a. Ở các đoạn thơ đã cho, mỗi dòng thơ có tám chữ (tiếng)

    b. - Những chữ có chức năng gieo vần ở đoạn thơ thứ nhất: tan – ngàn; mới – gội; bừng – rừng; gắt – mật. Đây là cách gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp.
    - Những chữ có chức năng gieo vần ở đoạn thơ thứ hai: về – nghe; học – nhọc; nhà – xa; gắt – mật. Đây là cách gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp.
    - Những chữ có chức năng gieo vần ở đoạn thơ thứ ba: hát – ngát; non – son; đứng – dựng; tiên – nhiên. Đây là cách gieo vần chân gián cách.
    c. Cách ngắt nhịp trong mỗi đoạn thơ cũng rất đa dạng:

    - Nào đâu / những đêm vàng / bên bờ suối

    Ta say mồi / đứng uống / ánh trăng tan

    Đâu những ngày / mưa chuyển / bốn phương ngàn

    Ta lặng ngắm / giang sơn / ta đổi mới?
    - Mẹ cùng cha / công tác bận / không về

    Cháu ở cùng bà,/ bà bảo / cháu nghe...


    Câu 2 trang 149 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau:a) Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên.
    b) Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách đã học để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn.
    c) Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên.
    Trả lời:

    a) Số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ là: 8 chữ.
    b) Cách gieo vần:
    + Vần chân liền
    + Vần chân cách.
    → Theo từng khuôn âm.
    + Hình thức: có thể dài, ngắn tùy ý.
    c) Cách ngắt nhịp tự do, đa dạng, linh hoạt.


    II. LUYỆN TẬP NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ

    Câu 1 trang 150 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Đoạn thơ sau trích trong bài Tháp đổ của Tố Hữu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa sao cho phù hợp.
    Hãy cắt đứt những dây đàn /…/

    Những sắc tàn vị nhạt của /…/

    Nâng đón lấy màu xanh hương /…/

    Của ngày mai muôn thuở với /…/.
    Trả lời:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
    Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát

    Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua

    Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát

    Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa.


    Câu 2 trang 150 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Đoạn thơ sau trích trong bài Vội vàng của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ cũng mất, đất trời, tuần hoàn sao cho đúng vần.
    Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,

    Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,

    Mà xuân hết, nghĩa là tôi /…/;

    Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.

    Không cho dài thời trẻ của nhân gian,

    Nói làm chi rằng xuân vẫn /…/

    Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

    Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi,

    Nên bâng khuâng tôi tiếc cả /…/;

    Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,

    Khắp sông núi vẫn than phiền tiễn biệt…
    Trả lời:

    - Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất

    - Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn

    - Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời


    Câu 3 trang 151 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Đoạn thơ sau trong bài Tựu trường của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng.
    Giờ nao nức của một thời trẻ dại
    Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương!

    Những chàng trai mười lăm tuổi rộn rã,

    Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc.
    Trả lời:

    Đoạn thơ trong bài “Tựu trường” của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thơ thứ ba với từ “rộn rã”. Âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ “gương” ở cuối câu thơ trước đó; đồng thời cụm từ “vào trường” còn có tác dụng liên kết về ý với toàn bài.
    Giờ náo nức của một thời trẻ dại

    Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương

    Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường

    Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc.


    Câu 4 trang 151 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Hãy làm một bài (hoặc một đoạn thơ) theo thể tám chữ với nội dung và vần, nhịp tự chọn để thực hành trên lớp.

    Trả lời:
    Tự làm một bài thơ tám chữ (tham khảo):
    Đó là nơi tôi hằng yêu mến nhất

    Ngôi trường xưa bé nhỏ dưới lùm cây

    Bao bạn bè ở lứa tuổi thơ ngây

    Cùng tôi sống những tháng ngày tươi đẹp...


    III. THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM CHỮ

    Câu 1 trang 151 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:

    Trời trong biếc không qua mây gợn trắng

    Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa

    Hoa lựu nở đầy một /…/ đỏ nắng

    Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay /…/.
    (Theo Anh Thơ, Trưa hè)
    Trả lời:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Trời trong biếc không qua mây gợn trắngGió nồm nam lộng thổi cánh diều xaHoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắngLũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.


    Câu 2 trang 151 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước.
    Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ

    Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường

    Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã /…/

    Trả lời:
    Điền một câu thơ cuối sao cho phù hợp với đoạn thơ:

    Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ

    Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường

    Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã

    Sao trong lòng giờ vẫn cứ vấn vương


    Câu 3 trang 151 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Mỗi nhóm, tổ cử đại diện đọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị. cả lớp, dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã được đọc, bình.

    – Bài thơ có đúng thể tám chữ không?

    – Bài thơ đã có vần chưa? Cách gieo vần, ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc như thế nào?

    – Kết cấu bài thơ có hợp lí không? Nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc không?

    – Chủ đề bài thơ đó có ý nghĩa gì?

    Gợi ý:

    Ngoài nhận xét về vần, nhịp đã đạt chưa, nếu có bài thơ hay, câu thơ hay nên “bình” để làm sáng rõ cái hay, cái đẹp của bài thơ, câu thơ.

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
  4. Nhận diện thể thơ tám chữ

    Câu 2 - Trang 149 SGK

    Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau:

    a) Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên (trang 148 SGK)

    b) Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách đã học để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn.

    c) Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên.

    Trả lời

    a) Mỗi dòng (ở tất cả 3 đoạn trích) đều gồm 8 chữ.

    b)

    Đoạn 1: các tiếng bắt vần nhau: tam - ngàn, suối - mới - gợi, bừng - rừng, gắt - mật.

    ➜ Nhận xét: gieo vần liên tiếp

    Đoạn 2: các tiếng bắt vần nhau: về - nghe, học - nhọc, bà - xa

    ➜ Nhận xét: gieo vần liên tiếp

    Đoạn 3: các tiếng bắt vần nhau: ngát - hát, non - son, đứng - đựng, tiên - nhiên

    ➜ Nhận xét: gieo vần gián cách.

    c) Cách ngắt nhịp của thể thơ tám chữ cũng rất đa dạng, linh hoạt.

    Chẳng hạn:

    - Nào đâu/những đêm vàng/ bên bờ suối

    Ta say mồi/ đứng uống/ ánh trăng tan

    Đâu những ngày/ mưa chuyển/ bốn phương ngàn

    Ta lặng ngắm/ giang sơn ta/ đổi mới...

    - Mẹ cùng cha/ công tác bận/ không về

    Cháu ở cùng bà/ bà bảo/ cháu nghe...


    Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ

    Câu 1 - Trang 150 SGK

    Đoạn thơ sau trích trong bài Tháp đổ của Tố Hữu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ ngữ ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa sao cho phù hợp.

    Trả lời:

    Hãy cắt đứt những dây đàn /ca hát/

    Những sắc tàn vị nhạt của /ngày qua/

    Nâng đón lấy màu xanh hương /bát ngát/

    Của ngày mai muôn thuở với /muôn hoa/

    (Tố Hữu, Tháp đổ)


    Câu 2 - Trang 150 SGK

    Đoạn thơ sau trích trong bài Vội vàng của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ cũng mất, đất trời, tuần hoàn sao cho đúng vần.

    Trả lời

    Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,

    Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,

    Mà xuân hết, nghĩa là tôi /cũng mất/

    Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.

    Không cho dài thời trẻ của nhân gian,

    Nói làm chi rằng xuân vẫn /tuần hoàn/.

    Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

    Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi,

    Nên bâng khuâng tôi tiếc cả /đất trời/;

    Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,

    Khắp sông núi vẫn than thâm tiễn biệt...


    Câu 3 - Trang 151 SGK

    Đoạn thơ sau trong bài Tựu trường của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng.

    Giờ nao nức của một thời trẻ dại

    Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương!

    Những chàng trai mười lăm tuổi rộn rã,

    Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc.

    Trả lời

    Câu thứ ba bị chép sai ở mấy chữ rộn rã

    Li do: Đây là khổ thơ gieo vần gián cách. Lẽ ra hai chữ cuối cùng câu thứ 3 phải hợp vần với hai chữ cuối cùng câu thứ nhất. Vì chép sai nên rộn rã không vần được với trẻ lại.

    Sửa: Những chàng trai mười tám tuổi vào trường hoặc Những chàng trai tuổi mới độ mười hai.


    Câu 4 - Trang 151 SGK

    Hãy làm một bài (hoặc một đoạn thơ) theo thể tám chữ với nội dung và vần, nhịp tự chọn để thực hành trên lớp.

    Hướng dẫn

    Nếu chưa quen với thể thơ này, trước hết em chưa cần làm hay, mà hãy làm cho “xuôi nghĩa” (thông về nghĩa, không gượng ép đến nỗi mất cả nghĩa) và “xuôi tai” (đảm bảo đúng số chữ, có vần, có nhịp).


    Thực hành làm thơ tám chữ

    Câu 1 - Trang 151 SGK

    Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:

    Trời trong biết không qua mây gợn trắng

    Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa

    Hoa lựu nở đầy một /.../ đỏ nắng

    Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay /.../.

    (Theo Anh Thơ, Trưa hè)

    Trả lời

    Đọc toàn bộ khổ thơ để thấy khổ thơ này gieo vần gián cách: Tiếng “trắng” (câu 1) vần với tiếng “nắng” (câu 3). Vậy tiếng cuối cùng của câu 4 phải mang thanh bằng và chứa vần “a” để vần với “xa” ở câu 2. Tiếng thứ sáu câu 3 phải là thanh bằng để giữ nhịp (đổi thanh điệu so với câu 2).

    Khổ thơ chép đầy đủ là:

    Trời trong biếc không qua mây gợn trắng,

    Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa.

    Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng,

    Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.

    (Anh Thơ, Trưa hè)


    Câu 2 - Trang 151 SGK

    Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước.

    Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ

    Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường

    Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã/.../

    Gợi ý:

    Em tự sáng tác câu thơ thứ tư. Gợi ý: Với 3 câu đã cho, ta thấy khổ thơ gieo vần gián cách: tiếng “lạ” (Câu 1) vần với “rã” (Câu 3). Vậy tiếng cuối cùng câu 4 phải vần với “trường” (Câu 2). Ngoài ra còn phải tính đến sự phù hợp về nghĩa.

    Ví dụ:

    - Áo trắng tung bay vui bước tới trường.

    - Bước chân nhẹ nâng tà áo trắng sương.

    - Cô giáo hiền những cử chỉ thân thương.


    Câu 3 - Trang 151 SGK

    Mỗi nhóm, tổ cử đại diện đọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị. Cả lớp, dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã được đọc, bình theo các tiêu chí sau:

    - Bài thơ đó có đúng thể 8 chữ không?

    - Bài thơ đã có vần chưa? Cách gieo vần, ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc như thế nào?

    - Kết cấu bài thơ đó có hợp lí không? Nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc không?

    - Chủ đề bài thơ đó có ý nghĩa gì?

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
  5. A. YÊU CẦU

    – HS hiểu được: Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ, cách ngắt nhịp đa dạng. Bài thơ theo thể này có thể gồm nhiều đoạn, có thể dược chia thành nhiều khổ, số câu không hạn định, cách gieo vần chủ yếu là vần chân (liên tiếp hoặc gián cách).

    – Tập làm thơ theo thể thơ này.


    B. GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP

    NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ

    Bài tập 1. Đọc các đoạn thơ sau:

    a) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?

    Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

    Đâu những bình minh cây xanh nắng gọi,

    Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

    Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

    Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

    Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

    – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

    (Thê Lữ, Nhớ rừng)

    b)

    Mẹ cùng cha công tác bận không về

    Cháu ở cùng bà, bà bào cháu nghe

    Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.

    Nhóm bếp lửa nghĩ thương hà khó nhọc,

    Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng hù

    Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

    (Bằng Việt, Bếp lửa)

    c) Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát

    Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non

    Yêu biết mấy, những con đường ca hát

    Qua công trường mới dựng mái nhà son!

    Yêu biết mấy, những bước đi dáng đứng

    Của đời ta chập chững buổi dầu tiên

    Tập làm chủ, tập làm người xây dựng

    Dám vươn mình cai quàn lại thiên nhiên!

    (Tố Hữu, Mùa thu mới)


    Bài tập 2. Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau:

    a) Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên.

    b) Tìm những chữ có chức năng gieo vần ờ mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách dà học để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn.

    c) Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi doạn thơ trên.

    Gợi ý

    a) Mỗi dòng thơ trong các đoạn thơ trên đều có tám chữ.

    b) Đoạn thơ trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ gieo vần chân, liên tiếp: tan – ngàn, mới – gội, bừng – rừng, gắt – mật.

    Đoạn thơ trong bài Bếp lửa của Bằng Việt gieo vần chân, liên tiếp: về – nghe, học – nhọc, bà – xa.

    Đoạn thơ trong bài Mùa thu mới của Tố Hữu gieo vần chân, gián cách: ngát – hát, non – son, dứng – dựng, tiên – nhiên.

    c) Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt. Ví dụ, đoạn thơ thứ nhât:

    Nào đâu / những đêm vàng hên hờ suối (2/6)

    Ta say mồi /đứng uống ánh trăng tan? (3/5)

    Đâu những ngày / mưa chuyển bốn phương ngàn (3/5)

    Ta lặng ngẩm /giang sơn ta đổi mới? (3/5)

    Đâu những bình minh /cây xanh nắng gội, (4/4)

    Tiếng chim ca/giấc ngủ ta tưng bừng (3/5)

    Đâu những chiều /lênh láng máu sau rừng (3/5)

    Ta đợi /chết mảnh mặt trời gay gắt, (2/6)

    Để ta chiếm lấy / riêng phần bí mật? (4/4)

    – Than ôi!/Thời oanh liệt/nay còn đâu? (2/3/3)

    (Thế Lữ, Nhớ rừng)


    LUYỆN TẬP NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ

    Bài tập 1. Đoạn thơ sau trích trong bài Tháp đổ của Tố Hữu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ ngữ ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa sao cho phù hợp.

    Hãy cắt đứt những dây đàn /… /

    Những sắc tàn vị nhạt của /… /

    Nâng đón lấy màu xanh hương /… /

    Của ngày mai muôn thuở với /… /.

    Gợi ý

    Căn cứ vào sự phù hợp về nghĩa, vần và nhịp, ta điền vào chỗ trống như sau:

    Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát

    Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua

    Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát

    Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa.

    (Tố Hữu, Tháp đổ)


    Bài tập 2. Đoạn thư sau trích trong bài Vội vùng của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ cũng mất, đất trời, tuần hoàn sao cho đúng vần.

    Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,

    Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,

    Mà xuân hết, nghĩa là tôi /… /;

    Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.

    Không cho dài thời trẻ cua nhân gian,

    Nói làm chi rằng xuân vẫn /… /

    Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

    Cồn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi,

    Nên bâng khuâng tôi tiếc cả /… /;

    Mùi thúng năm đều rớm vị chia phôi,

    Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt…

    Gợi ý

    Điền từ ngữ còn thiếu trong các câu thơ của Xuân Diệu là:

    Mù xuân hết nghĩa lù tôi cũng mất;

    Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn

    Nên bâng khuâng tôi tiếc cà đất trời;


    Bài tập 3. Đoạn thơ sau trong bài Tựu trường của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng.

    Giờ nao nức của một thời trẻ dại

    Hỡi ngói nâu, hời tường trắng, cửa gương!

    Những chàng trai mười lăm tuổi rộn rã,

    Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc.

    Gợi ý

    Nếu vần chân, gián cách thì các cặp 1 – 3, 2 – 4 không hợp vần. Từ “rộn rã” không phù hợp với ngữ nghĩa của câu thơ. Như vậy, khổ thơ được gieo vần chân, liên tiếp. Tiếng được gieo vần chân là “gương” và “trường”.

    Câu thơ thứ ba là:

    Những chàng trai mười lăm tuổi vào (tới) trường.


    Bài tập 4. Hãy làm một bài (hoặc một đoạn thơ) theo thể tám chữ với nội dung và vần, nhịp tự chọn để thực hành ưên lơp.

    Gợi ý

    Yêu cầu bài hoặc đoạn thơ em làm phải:

    – Thông về nghĩa.

    – Đảm bảo đúng số chữ, có vần, có nhịp.

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
  6. Phần I

    NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ

    Trả lời câu hỏi (trang 149 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

    a. Có 8 chữ trong mỗi dòng thơ

    b.

    - Đoạn thơ của Thế Lữ gieo vần chân, liên tiếp: tan - ngàn, mới - gội, bừng – rừng, gắt – mật.

    - Đoạn thơ của Bằng Việt gieo vần chân, liên tiếp: về - nghe, học – nhọc, bà – xa.

    - Đoạn thơ của Tố Hữu gieo vần chân, gián cách (cách một câu mới có vần với nhau): ngát – hát, non – son, đứng – dựng, tiên – nhiên.

    c. Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ linh hoạt: 2/3/3, 3/2/3, 2/2/4, 3/5,....


    Phần II

    LUYỆN TẬP NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ

    Trả lời câu 1 (trang 150 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

    (1): ca hát

    (2): ngày qua

    (3): bát ngát

    (4): muôn hoa


    Trả lời câu 2 (trang 150 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

    (1): cũng mất

    (2): tuần hoàn

    (3): đất trời


    Trả lời câu 3 (trang 151 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

    - Câu thơ thứ ba bị chép sai ở từ rộn rã. Âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ gương ở cuối câu thơ trên (đoạn thơ gieo vần chân liên tiếp).

    - Đoạn thơ được chép đúng là:

    Giờ nao nức của một thời trẻ dại !

    Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương !

    Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường ,

    Rương nhỏ nhỏ với linh hồn bằng ngọc.


    Trả lời câu 4 (trang 151 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

    - Tự sáng tác thơ


    Phần III

    THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM CHỮ

    Câu 1:

    (1): vườn

    (2): qua


    Câu 2:

    Bước chân nhẹ nâng tà áo trắng sương

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)




Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy