Gừng

Gừng có tên khoa học là Zingiber officinale Rosc., họ gừng (Zingibernacae). Trong củ gừng có 2 - 3% tinh dầu, ngoài ra còn có chất nhựa (5%), chất béo (3,7%), tinh bột và chất cay (zingeron, zingerola, shogaola…). Các chất trong gừng có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau và giảm ho, chống viêm, chống co thắt, chống nôn, chống loét và tăng kiện vận trong đường tiêu hóa, ức chế thần kinh trung ương… và có hoạt tính miễn dịch.

Theo Đông y, sinh khương vị cay, tính hơi ôn; vào các kinh phế, tỳ và vị. Có tác dụng điều vị, tán hàn giải biểu, ôn phế chỉ khái, ôn trung chỉ tả, giải độc. Dùng làm gia vị, khai vị, trợ tiêu hóa. Dùng cho các trường hợp cảm mạo phong hàn, đau bụng nôn ói tiêu chảy, đau bụng do ngộ độc tôm cua cá, ngộ độc nam tinh, bán hạ khi dùng không đúng quy cách. Gừng còn chứa hoạt chất kháng sinh tự nhiên giúp bảo vệ cơ thể khỏi các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng như thời tiết, vi khuẩn, virus. Việc thường xuyên sử dụng gừng sẽ rất có lợi cho sức khỏe.


Gừng là một nguyên liệu rất quen thuộc trong nhà bếp của bạn, bạn chỉ việc lấy 1/2 thìa cà phê nước gừng tươi trộn với một thìa bơ sữa trâu lỏng tạp thành một hỗn hợp thức uống, và thức uống này sẽ làm bạn cắt cơn đau bụng ngay lập tức.

Gừng có thể chữa đau bụng
Gừng có thể chữa đau bụng
Gừng có thể chữa đau bụng
Gừng có thể chữa đau bụng

Top 10 Nguyên liệu chữa đau bụng tại nhà hiệu quả nhất

  1. top 1 Gừng
  2. top 2 Lá trầu không
  3. top 3 Chanh leo
  4. top 4 Cần tây
  5. top 5 Chanh và bạc hà
  6. top 6 Gạo và vỏ quýt
  7. top 7 Mật ong và táo đỏ
  8. top 8 Hạt bạch đậu khấu
  9. top 9 Trà thảo mộc
  10. top 10 Lá ổi

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy