Bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng

Nguyên nhân: Có ba loại thuốc chủ yếu dễ gây ra tổn thương cho niêm mạc dạ dày, đó là nhóm axit acetylsalicylic, các loại thuốc chống viêm, chữa khớp và thuốc hormone như sterol. Vi khuẩn Helicobacter pylori và do thường xuyên rơi vào trạng thái căng thẳng, mệt mỏi. Những người ăn uống thất thường và uống nhiều rượu cũng có nguy cơ cao mắc bệnh dạ dày, tá tràng.

Triệu chứng biểu hiện: Vùng bụng trên đau, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, đau từng cơn lúc đói hoặc vào ban đêm gây buồn nôn, đầy bụng, chậm tiêu. Nếu người bệnh đi đại tiện phân đen như bã cà phê, có mùi khắm thì có thể đã bị chảy máu dạ dày. Bệnh nhân mất ngủ hoặc giấc ngủ không sâu.

Phòng ngừa: Cần ưu tiên các thức ăn tinh bột giúp giảm kích thích tiết dịch vị, trung hòa acid như sữa, gạo nếp, bánh nếp, bánh mì... Tránh dùng các loại kích thích dạ dày tiết nhiều dịch vị như ớt, tiêu, giấm. Hạn chế ăn các món chiên, xào, nên ăn chất béo từ cá thay cho chất béo động vật.

Điều trị: Thuốc viêm loét dạ dày, tá tràng bằng Tây Y có nhiều loại như thuốc tạo axit, thuốc tạo màng bọc, thuốc chống vi khuẩn HP. Những bài thuốc chữa viêm loét dạ dày, tá tràng theo Đông Y được người bệnh dùng như nghệ đen, mật ong, tinh bột nghệ...

Bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng
Bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng
Triệu chứng, biểu hiện loét dạ dày - tá tràng
Triệu chứng, biểu hiện loét dạ dày - tá tràng

Top 8 bệnh dễ mắc nhất khi thời tiết giao mùa bạn cần chú ý

  1. top 1 Bệnh đau mắt đỏ
  2. top 2 Bệnh suy tim
  3. top 3 Bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng
  4. top 4 Đau họng
  5. top 5 Hen suyễn dị ứng
  6. top 6 Cảm cúm
  7. top 7 Sốt xuất huyết
  8. top 8 Viêm mũi dị ứng

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy