Top 5 Bài soạn Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh (Ngữ Văn 10) hay nhất
Trong chương trình Ngữ Văn 10, với bài học Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh, học sinh cần soạn như thế nào? Dưới đây, Toplist đã sưu tầm và tổng ... xem thêm...hợp được những bài soạn Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh dành cho các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.
-
Bài soạn tham khảo số 1
I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp thuyết minh
2. Luyện tập
Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:
- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian
- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian
- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ
- Chương trình ngữ văn không có câu đố
b,
- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ
“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm
c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn
II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
2. Luyện tập
- Đoạn văn (1): Câu “Nếu bị tước đi... chịu đựng sự kìm hãm” luận điểm văn bản.
Các câu văn phía sau bổ sung ý nghĩa, làm sáng rõ cho luận điểm
- Đoạn văn (2) kể về truyền thuyết hòn đảo An Mạ làm bài thuyết minh thêm hay, sinh động:
+ Tâm lý chung người tham quan muốn biết thêm về truyền thuyết, lịch sử thắng cảnh đó
+ Kể về truyền thuyết khiến cho bài văn trở nên huyền bí, kì ảo
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 27 sgk ngữ văn 10 tập 2):
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: nghi vấn, cảm thán
- Dùng các thủ pháp: so sánh, liên tưởng: “Bó hành hoa xanh như lá mạ”, “một làn sương mỏng, mơ hồ như bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu”...
- Biểu lộ cảm xúc: “trông mà thèm quá”, “có ai lại đừng vào ăn cho được”...
-
Bài soạn tham khảo số 2
I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
- Là yêu cầu quan trọng nhất giúp cho sự hiểu biết của người đọc, người nghe thêm chính xác và phong phú.
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh.
2. Luyện tập
a. Câu văn chưa chuẩn xác, vì: chương trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian và văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ.
b. Câu văn này giải thích ý cụm từ “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thực của cụm từ này. “Thiên cổ hùng văn” là “áng hùng văn của nghìn đời”.
c. Văn bản dẫn trong bài tập này không thể dùng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm được vì nội dung của nó không nói gì đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách một nhà thơ.
II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
Phần lí thuyết đã được trình bày đầy đủ trong SGK Ngữ văn 10 trang 25.
2. Luyện tập
Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Đoạn văn (1)
Trong luận điểm “Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm”, tác giả đã đưa ra hàng loạt các chi tiết về bộ não của những đứa trẻ ít được đùa, ít tiếp xúc với thế giới xung quanh và hộp não của những con chuột bị nhốt trong hộp rỗng,…để làm sáng tỏ luận điểm.
Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Việc kể lại truyền thuyết về hòn đảo An Mạ góp phần làm cho bài thuyết minh hay và hấp dẫn hơn:
- Ta không chỉ thấy phong cảnh Hồ Gươm hôm nay mà còn hiểu sâu về những sự tích, truyền thuyết, lịch sử của danh lam thắng cảnh đó.
- Việc dẫn truyền thuyết về hòn đảo sẽ làm cho hình ảnh hồ Ba Bể trở nên hấp dẫn hơn, mang màu sắc kì ảo, thần tiên. Ngắm phong cảnh với những cảm xúc như thế, tâm hồn sẽ thoải mái và sâu sắc hơn.
III. Luyện tập
Đoạn văn thuyết minh trên hấp dẫn vì:
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: đơn, ghép, nghi vấn, cảm thán, khẳng định...
- Dùng thủ pháp so sánh giàu hình ảnh, giàu liên tưởng như: "Bó hành hoa xanh như lá mạ", "... một làn sương mỏng, mơ hồ như một bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu", ...
- Bộc lộ cảm xúc hồn nhiên: "Trông mà thèm quá", "Có ai lại đừng vào ăn cho được",
- Kết hợp nhiều giác quan (thị giác, khứu giác, vị giác,…) và liên tưởng phong phú khi quan sát: nói chuyện ăn phở mà lại liên tưởng cuốn hút như đang trèo lên đỉnh chùa Hương…
- Bộc lộ cảm xúc trực tiếp, chân thực bằng những câu cảm thán: “Trông mà thèm quá!”, “Có ai lại đừng vào ăn cho được”…
-
Bài soạn tham khảo số 3
I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
Luyện tập (trang 24-25 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2)
a. Viết như vậy không chuẩn xác về nội dung :
- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian mà còn có văn học viết.
- Chương trình Ngữ văn 10 về phần văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ ; đồng thời lại không có câu đố.
b. Câu văn “Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước” không chuẩn xác. Cách giải thích cụm từ “thiên cổ hùng văn” không đúng. Nó là “áng hùng văn lưu truyền của nghìn đời” chứ không phải là “được viết ra từ nghìn năm trước”.
c. Không nên dùng văn bản đã cho vì nội dung của nó không thuyết minh về Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ.
II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
Luyện tập (trang 26 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2)
Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Đoạn văn 1:
Câu "Nếu bị tước đi ... chịu đựng sự kìm hãm" là luận điểm của đoạn văn. Sau câu này, tác giả đưa ra hàng loạt các chi tiết về bộ não của những đứa trẻ ít được đùa, ít được tiếp xúc với xung quanh và bộ não của những con chuột bị nhốt trong hộp rỗng, ... để làm sáng tỏ cho luận điểm. Luận điểm khái quát được cụ thể trở nên dễ hiểu, sinh động và hấp dẫn hơn.
Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Tác dụng tạo hứng thú của việc kể lại truyền thuyết hòn đảo An Mạ :
- Tâm lí chung khi tham quan danh lam, thắng cảnh : không chỉ muốn ngắm cảnh đẹp mà còn muốn mở rộng tầm hiểu biết.
- Việc dẫn truyền thuyết về hòn đảo tạo nên tính lịch sử, cho hình ảnh hồ Ba Bể mang màu sắc kì ảo, thần tiên, khiến tâm hồn người nghe thư thái hơn.
III. Luyện tập (trang 27 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2)
Sự hấp dẫn của đoạn văn thuyết minh :
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu : ngắn, dài, nghi vấn, cảm thán, ...
- Dùng thủ pháp so sánh, từ ngữ giàu hình ảnh, giàu liên tưởng như: "Bó hành hoa xanh như lá mạ", "... một làn sương mỏng, mơ hồ như một bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu", ...
- Sự kết hợp nhiều giác quan và liên tưởng : mùi phở …như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta…
- Bộc lộ cảm xúc hồn nhiên: "Trông mà thèm quá", "Có ai lại đừng vào ăn cho được", ...
-
Bài soạn tham khảo số 4
Nội dung bài học
- Văn bản thuyết minh cần chuẩn xác vì vậy những tri thức phải có tính khách quan khoa học, đáng tin cậy
- Văn bản thuyết minh cần hấp dẫn để thu hút người đọc vì vậy cần sử dụng hình tượng sinh động nhiều so sánh cụ thể, câu văn biến hóa linh hoạt
I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản
2. Luyện tập
a. Viết như vậy không chuẩn xác vì
- Chương trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian.
- Chương trình Ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ
- Chương trình Ngữ văn 10 không có câu đố.
b. Câu nêu ra trong SGK chưa chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực của những từ "thiên cổ hùng văn”: là áng hùng văn của nghìn đời chứ không phải áng hùng văn viết trước đây một nghìn năm.
c. Văn bản dẫn trong bài tập không thể dùng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung không nói đến ông với tư cách nhà thơ
II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp đảm bảo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
2. Luyện tập
(1) Tác giả đã dùng các biện pháp
- Tác giả đã đưa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít chơi đùa, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng..
- Luận điểm khái quát đã trở nên cụ thể, dễ hiểu, việc thuyết minh trở nên hấp dẫn, sinh động
(2) Tác dụng tạo hứng thú
- Tâm lý chung người tham quan muốn biết thêm về truyền thuyết, lịch sử thắng cảnh đó
- Kể về truyền thuyết khiến cho bài văn trở nên huyền bí, kì ảo
Hướng dẫn soạn bài
Đoạn văn thuyết minh của nhà văn Vũ Bằng hấp dẫn, sinh động vì:
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: nghi vấn, cảm thán
- Dùng các thủ pháp: so sánh, liên tưởng
- Biểu lộ cảm xúc: “trông mà thèm quá”, “có ai lại đừng vào ăn cho được”...
-
Bài soạn tham khảo số 5
I. TÍNH CHUẨN XÁC TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh
- Văn bản thuyết minh là văn bản nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị của một sự việc, hiện tượng một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội, con người.
- Cần chú ý tới các điểm sau:
+ Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết.
+ Thu thập đầy đủ tài liệu về vấn đề cần thuyết minh.
+ Chú ý đến thời điểm xuất bản của tài liệu để có thể cập nhật những thống tin mới và những thay đổi (nếu có).
2. Luyện tập
a. Muốn biết lời thuyết minh về chương trình học có chuẩn xác hay không, chỉ cần đối chiếu với mục lục sách Ngữ văn 10. Sau khi đối chiếu sẽ thấy lời thuyết minh không chuẩn xác vì:
- Chương trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian.
- Chương trình Ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ.
- Chương trình Ngữ văn 10 không có câu đố.
b. Câu nêu ra trong SGK chưa chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực của những từ "thiên cổ hùng văn”. "Thiên cổ hùng văn " là áng hùng văn của nghìn đời chứ không phải áng hùng văn viết trước đây một nghìn năm.
c. Văn bản dẫn trong bài tập không thể dùng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ.
II. TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
Bốn biện pháp chủ yếu tạo tính hấp dẫn cho văn bản thuyết minh:
- Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ.
- So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc (người nghe).
- Kết hợp sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hoá linh hoạt, không đơn điệu.
- Nên biết phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.
2. Luyện tập
- Đoạn văn (1): Câu “Nếu bị tước đi... chịu đựng sự kìm hãm” luận điểm văn bản.
Các câu văn phía sau bổ sung ý nghĩa, làm sáng rõ cho luận điểm
- Đoạn văn (2) kể về truyền thuyết hòn đảo An Mạ làm bài thuyết minh thêm hay, sinh động:
+ Tâm lý chung người tham quan muốn biết thêm về truyền thuyết, lịch sử thắng cảnh đó
+ Kể về truyền thuyết khiến cho bài văn trở nên huyền bí, kì ảo
Câu hỏi (trang 27 SGK Ngữ văn 10 tập 2)
Đọc đoạn trích trong tác phẩm "Miếng ngon Hà Nội" của nhà văn Vũ Bằng và phân tích tính hấp dẫn của nó.
Lời giải chi tiết:
Đoạn văn thuyết minh của nhà văn Vũ Bằng hấp dẫn, sinh động vì:
- Tác giả sử dụng linh hoạt các kiểu câu: câu đơn, câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu khẳng định.
- Tác giả sử dụng những từ ngữ giàu hình tượng, giàu liên tưởng như: "Bó hành hoa xanh như lá mạ”, "... một lần sương mỏng, mơ hồ như một bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu"...
- Tác giả bộc lộ rất nhiên cảm xúc: 'Trông mà thèm quá", "có ai lại đừng vào ăn cho được"...