Bài văn phân tích bút pháp lãng mạn trong "Chữ người tử tù" số 11
Nguyễn Tuân được biết đến chính là nhà văn xuất sắc của dân tộc Việt Nam, ông cũng chính là nhà văn được mệnh danh là người đi tìm cái đẹp trong cái bị tàn lụi. Nguyễn Tuân với một tâm hồn lãng mạn và đầy chất nhân văn, ông cũng đã sáng tác nên tác phẩm đặc sắc “Chữ người tử tù” cùng với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật hấp dẫn thu hút sự chú ý, hấp dẫn người xem đó là bút pháp lãng mạn.
Có thể nhận thấy được rằng cũng chính tài năng nghệ thuật sâu sắc, Nguyễn Tuân cũng đã sáng tác lên tác phẩm thu hút để có thể sự chú ý của mọi người vào tài năng trong cách sử dụng ngôn ngữ. Bên cạnh đó sử dụng biện pháp có sức thu hút mạnh mẽ chứng tỏ tài năng cũng như phẩm giá của nhà văn đó chính là bút pháp lãng mạn. Nguyễn Tuân cũng đã sử dụng tài năng và trách nhiệm với tác phẩm mà ông viết ra luôn giàu tính nhân văn và giá trị về mặt nghệ thuật. Tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân cũng đã cho người đọc thấy được tài năng của mình, mà thông qua đó người đọc thấy được nghệ thuật về xây dựng cái đẹp. Đặc biệt là khi cái đẹp đang bị mất đi, lúc này đây thì con người đang phải sống trong những khoảng không gian chặt hẹp. Thế nhưng con người vẫn đang phát huy được cái đẹp trong tâm can của mình rõ rệt nhật.
“Chữ người tử tù” đã xây dựng lên được một tình huống đặc sắc, tác phẩm dường như cũng đã phát huy được sức mạnh của nghệ thuật tạo hình. Nguyễn Tuân đã xây dựng, khắc họa được thêm nhiều chi tiết đặc sắc, câu chuyện cũng chính là sự giao thoa và hòa hợp trong cuộc gặp gỡ giữa của viên quản ngục và Huấn Cao. Ta nhận thấy được ở đây có một không gian chặt hẹp của ngục tù. Khi đó thì con người đang phải sống và trải qua những giây phút mà ta nhận thấy được cũng chính cái đẹp đang bị tàn lụi. Ở trong những giây phút đó mà con người đang dần đã phát huy mạnh mẽ tài năng trong việc trưng dụng cái đẹp cũng như người hiền tài.
Nguyễn Tuân cũng đã xây dựng lên được một tình huống truyện độc đáo, và nó tạo nên những cái riêng trong cảm giác của nhà văn về chính việc xây dựng cấu trúc và giá trị cho một tác phẩm. Có thể nhận thấy được chính giá trị của tác phẩm không chỉ trong việc nhà văn đã tạo dựng nên hình tượng và giá trị trong tác phẩm. Thông qua đó cũng đã để lại cho người đọc có được một cảm quan nghệ thuật mới về cái đẹp, về chính con người trong khoảng không gian vô cùng tối tăm của tù mà cái đẹp dường như cũng cứ vẫn có điều kiện nảy nở và phát huy vô cùng mạnh mẽ sức mạnh của mình. Người đọc như nhận thấy được tài năng và nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm. Tác phẩm “Chữ người tử tù” nó dường như cũng cứ còn thấm đẫm những giá trị lãng mạn. Người đọc như nhận thấy được sự lãng mạn từ việc sắp xếp lên cốt truyện. Tính lãng mạn dường như cũng để cho người đọc có một cái nhìn mới mẻ, thêm với đó nói về không gian nghệ thuật cũng như giá trị về một tác phẩm thành công.
Nhà văn Nguyễn Tuân cũng đã dùng bút pháp lãng mạn trong nhân vật trong tác phẩm của mình. Về phần bút pháp lãng mạn xoáy sâu vào giá trị phẩm giá của tâm hồn một con người vô cùng tài hoa và mang nhiều đức tính tốt đẹp. Thêm vào đó ta nhận thấy được về giá trị đối với cuộc sống của con người. Nguyễn Tuân cũng đã xây dựng nhân vật trong nghệ thuật sáng tạo. Tất cả dường như hiện lên cũng vô cùng sâu sắc, thế rồi cũng đã lại mang một cảm xúc khác lạ đối với các nhân vật khác. Nguyễn Tuân thật tài tình xây dựng nhân vật được dùng để biểu hiện một nghệ thuật tạo hình, thế rồi cũng chính trong cách sáng tạo với những đường nét tinh tế và giàu giá trị. Tất cả vì cảm xúc đó đã mang đến cho độc giả những phát hiện vô cùng mới mẻ trong cách xây dựng nhân vật. Nguyễn Tuân cũng sử dụng lối nói có vẻ lãng mạn cũng như mức độc cường điệu hóa đã gia tăng thêm giá trị cho tác phẩm của nhân vật.
Thêm vào đó thì nhân vật Huấn Cao được miêu tả với biết bao nhiêu nét điển hình về ngoại hình. Thế rồi cũng chính với tính cách của nhân vật qua cách biểu hiện, và đó cũng chính là một giá trị của nó mang đến cho người đọc đó là sự tài hoa – một đức tính tốt của người hiền tài. Nguyễn Tuân xây dựng lên được một nhân vật Huấn Cao biểu lộ lên những tính cách của một nhân vật chính diện. Ta như nhận thấy được tất cả như thể hiện một thái độ của tác giả trước nhân vật của mình. Nguyễn Tuân cũng đã sử dụng bút pháp lãng mạn, nhân vật này dường như đã hiện lên với một con người vừa có tâm và có tài năng thật tốt.
Thái độ của Huấn Cao đối với viên quan ngục nhân vật này hiện lên với một tình cảm đó là yêu cái đẹp. Khi nói về địa vị có vẻ như đối lập với Huấn Cao thế nhưng Nguyễn Tuân cũng có một tấm lòng biết yêu quý và cũng thật trân trọng cái đẹp. Chính cái đẹp đó đang trường tồn và nó thể hiện một thái độ vô cùng tốt đối với chính nhân vật của mình. Đó là thái độ khúm núm thêm với đó cũng chính là tính cách của ông đối với Huấn Cao. Người đọc có thể nhận thấy được ở nhân vật trong tác phẩm “Chữ ngừi tử tù” dừng như cũng đã thể hiện được một thái độ dứt khoát trong phong cách nghệ thuật. Tất cả đã mang lại những giá trị to lớn, và nó để lại ý nghĩa vô cùng đặc biệt sâu sắc cho chính tác phẩm mà cũng chính nhân vật này thể hiện trong câu chuyện.
Bút pháp lãng mạn đã xây dựng lên một nhân vật biểu tượng cho sự trân trọng và giữ gìn cái đẹp. Với bút pháp lãng mạn vô cùng tài hoa và năng động mạnh mẽ nhất, thế rồi cũng chính nhân vật Huấn Cao cũng là tài năng biểu hiện cho một cái đẹp trường tồn và không bao giờ có thể xóa bỏ được. Còn đối với quản ngục là người yêu cái đẹp và luôn luôn giữ gìn cái đẹp. Chính với tài năng và sự miêu tả đầy chất lãng mạn tác giả Nguyễn Tuân cũng đã tạo nên những giá trị riêng để miêu tả nghệ thuật tài hoa của chính nhân vật tài tử Huấn Cao.
Tóm lại chính bút pháp nghệ thuật lãng mạn tác giả Nguyễn Tuân cũng đã thể hiện được tài năng cũng như giá trị chính của tác phẩm “Chữ người tử tù”. Với bút pháp lãng mạn Nguyễn Tuân cũng đã tạo dựng nên tình huống cũng như nhân vật trong tác phẩm để làm tăng lên giá trị biểu đạt trong chính tác phẩm đặc sắc.