Chiến thuật phân chia thời gian với môn Toán
Cũng giống như tất cả các môn học, Toán cũng có hệ thống các câu hỏi để phân loại học sinh. Để có thể đạt điểm cao nhất có thể phù hợp với khả năng và mức học của mình, bạn nên phân chia 180 phút thành các gói phút nhỏ cho từng câu hỏi.
Đề Toán thi đại học các năm không cố định dạng chặt chẽ, nhưng hầu hết trong tất cả đề toán khác nhau sẽ xuất hiện những phần sau: Số phức, Logarit, Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị, tích phân, hình giải tích Oxyz, lượng giác, xác suất, hình học không gian, hai câu khó
Các câu số phức, Logarit, lượng giác và tích phân nên làm 10 phút/câu.
Khảo sát sự biến thiên: 20 phút vì phần này cần sự tỉ mỉ và chính xác. Bạn hãy cẩn trọng vì phần này nếu như làm sai một bước có thể mất vài chục phút để vẽ và làm lại.
Xác suất: 15 phút.
Giải tích hình học: 15 - 20 phút
Hình học không gian: 30 - 40 phút
Hai câu khó: 20 phút
Thời gian còn lại: Quay lại xử lí nốt những câu chưa ra đáp án, kiểm tra kết quả và cách trình bày
Tất nhiên việc phân bố thời gian như trên không thể áp dụng hết cho tất cả các bạn học sinh vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tâm lí phòng thi, kiến thức. Nhưng nhìn chung, cách phân chia như vậy khá hiệu quả và đã được nhiều học sinh áp dụng thành công, đem lại kết quả như ý trong kì thi Đại học.
Đề Toán thi đại học các năm không cố định dạng chặt chẽ, nhưng hầu hết trong tất cả đề toán khác nhau sẽ xuất hiện những phần sau: Số phức, Logarit, Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị, tích phân, hình giải tích Oxyz, lượng giác, xác suất, hình học không gian, hai câu khó
Các câu số phức, Logarit, lượng giác và tích phân nên làm 10 phút/câu.
Khảo sát sự biến thiên: 20 phút vì phần này cần sự tỉ mỉ và chính xác. Bạn hãy cẩn trọng vì phần này nếu như làm sai một bước có thể mất vài chục phút để vẽ và làm lại.
Xác suất: 15 phút.
Giải tích hình học: 15 - 20 phút
Hình học không gian: 30 - 40 phút
Hai câu khó: 20 phút
Thời gian còn lại: Quay lại xử lí nốt những câu chưa ra đáp án, kiểm tra kết quả và cách trình bày
Tất nhiên việc phân bố thời gian như trên không thể áp dụng hết cho tất cả các bạn học sinh vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tâm lí phòng thi, kiến thức. Nhưng nhìn chung, cách phân chia như vậy khá hiệu quả và đã được nhiều học sinh áp dụng thành công, đem lại kết quả như ý trong kì thi Đại học.