Top 10 Câu hỏi về Trái Đất mà trẻ em hay hỏi nhất và cách trả lời khoa học

Trung Vũ 5026 0 Báo lỗi

Trái đất là hành tinh rất đặc biệt trong vũ trụ, tồn tại sự sống và rất nhiều điều bí ẩn mà con người chúng ta chưa khám phá hết. Chính vì vậy, việc các bé đặt ... xem thêm...

  1. Nói với bé: Trái Đất hình gì không phải là một câu hỏi mới. Đây là thắc mắc của con người ngay từ thời xa xưa. Đã có rất nhiều giả thuyết được đưa ra để dự đoán về hình dạng của Trái Đất. Các nhà thiên văn học trước đây từng cho rằng hành tinh của chúng ta là một mặt phẳng. Trái Đất là một hành tinh hình cầu hơi thuôn dài. Trái Đất bị nén dọc theo hướng từ hai cực cho tới phần Xích đạo. Hành tinh này bị dẹt ở cực Bắc và cực Nam. Nhờ có lực hút mà chúng ta không bị rơi ra khỏi bề mặt của Trái Đất.


    Bạn cần biết rằng: Trái đất gần giống hình cầu, có các cực dẹt và đường xích đạo phình ra. Với Trái đất, việc phồng ra này là do sự luân chuyển của các hành tinh. Điều này có nghĩa là khoảng cách từ cực này đến cực khác khoảng 43km ngắn hơn so với đường kính đi qua xích đạo của Trái đất. Mặc dù ngọn núi cao nhất trên Trái đất là đỉnh núi Everest, nhưng thực tế nếu tính từ tâm của Trái đất thì ngọn núi Chimborazo ở Ecuador mới là cao nhất. Mọi người luôn cho rằng Trái đất là một hình cầu. Thực tế, điều này chỉ được khoa học chấp nhận vào giữa thế kỷ thứ 6 TCN và thời hiện đại. Còn hiện nay, nhờ có thiên văn học hiện đại và du hành vũ trụ mà các nhà khoa học đã tìm ra rằng Trái đất có hình dạng giống một quả cầu dẹt. Thế nhưng bạn không thể nói như vậy với con bạn vì trẻ em chưa thể hiểu được những kiến thức đó là gì. Tốt nhất chúng ta nên lấy ví dụ cụ thể trong trường hợp này. Làm như vậy, trẻ vừa có thể hiểu ra vấn đề cũng như vận dụng để tư duy về những hành tinh khác.

    Trái Đất có hình gì?
    Trái Đất có hình gì?
    Trái Đất có hình gì?
    Trái Đất có hình gì?

  2. Nói với bé: Trái Đất là nơi cư ngụ và sinh sống của hàng tỷ người và các loài động vật và thực vật khác. Mặc dù không phải hành tinh lớn nhất trong Thái Dương hệ nhưng địa cầu vẫn có kích thước đủ lớn để khiến con choáng ngợp đấy. Năm 2013 một người đàn ông Nhật Bản đã đi bộ vòng quanh thế giới thế trong hơn 4 năm rưỡi, còn với chúng ta, hơn 22.400 người chạy cùng nhau, cùng nhịp đập, cùng mục tiêu đã hoàn thành trong chưa đầy 38 tiếng.


    Bạn cần biết rằng: Trái Đất không phải là một hình cầu hoàn hảo. Bề mặt của nó có những vùng lồi (đồi núi), lõm (thung lũng tại các đại dương). Do đó, bán kính của Trái Đất không có giá trị chuẩn. Các nhà khoa học tính toán rằng khoảng cách từ trung tâm lõi Trái Đất đến bề mặt ngoài cùng khoảng 6.353 – 6.384km. Người ta lấy 6.371km là bán kính trung bình của hành tinh. Vì thế, với câu hỏi đường kính Trái Đất bao nhiêu km, con số được đưa ra sẽ là 12.742km. Vòng tròn bao quanh và đi qua đường kính của Trái Đất được coi là đường Xích đạo. Đây là đường tròn tưởng tượng được các nhà khoa học “vẽ” ra trên bề mặt địa cầu. Đường Xích đạo chia Trái Đất thành hai nửa Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Chúng ta chưa cần phải đưa nhiều thông tin quá chi tiết về một chủ đề cho bé vì như vậy bé sẽ rất khó để hiểu hết. Thay vì như vậy, hãy kể một câu chuyện về những kiến thức xung quanh chủ đề đó để bé cảm thấy thích thú hơn.

    Nếu đi 1 vòng quanh Trái Đất bao nhiêu km?
    Nếu đi 1 vòng quanh Trái Đất bao nhiêu km?
    Nếu đi 1 vòng quanh Trái Đất bao nhiêu km?
    Nếu đi 1 vòng quanh Trái Đất bao nhiêu km?
  3. Nói với bé: 70% hành tinh của chúng ta được bao phủ là nước, còn 30% là lớp vỏ rắn nằm trên mực nước biển. Vì vậy, đó là lý do tại sao nó được gọi là "lớp vỏ lục địa". Các nhà du hành vũ trụ lần đầu tiên đi vào không gian, quan sát Trái đất bằng mắt thường gọi Trái đất với biệt danh là "Hành tinh Xanh"


    Bạn cần biết rằng: Nếu gom toàn bộ nước trên trái đất lại, bất kể dạng gì (hơi nước, băng, nước trong cơ thể...) thành một khối cầu thì khối cầu này sẽ có đường kính 1385km, tức là ngắn hơn khoảng 300km so với khoảng cách từ TPHCM tới Hà Nội (Wikipedia). Tổng khối lượng nước này là 1386 triệu km3. Mỗi ngày có khoảng 1170km3 nước bốc hơi lên bầu khí quyển. Có khoảng 12900 km3 nước luôn luôn tồn tại dưới dạng hơi nước trên bầu khí quyển của chúng ta. Nếu toàn bộ lượng nước này rơi xuống thì bề mặt trái đất sẽ bị ngập khoảng 1" (2,5cm). Nếu đem toàn bộ nước trên trái đất đổ vào Mỹ thì quốc gia này sẽ ngập khoảng 145km. Chúng ta chưa cần phải đưa nhiều thông tin quá chi tiết về một chủ đề cho bé vì như vậy bé sẽ rất khó để hiểu hết. Thay vì như vậy, hãy nói thêm những kiến thức xung quanh chủ đề đó để bé cảm thấy thích thú hơn.

    Nước chiếm bao nhiêu phần trăm trên bề mặt Trái đất?
    Nước chiếm bao nhiêu phần trăm trên bề mặt Trái đất?
    Nước chiếm bao nhiêu phần trăm trên bề mặt Trái đất?
    Nước chiếm bao nhiêu phần trăm trên bề mặt Trái đất?
  4. Nói với bé: Trái đất quay quanh trục của nó chỉ mất 23 giờ, 56 phút và 4 giây – các nhà thiên văn học gọi đó là một "ngày Thiên văn". Không có nghĩa là một ngày của chúng ta sẽ ngắn hơn 4 phút. Thời gian thừa sẽ được cộng dồn vào từng ngày, từng tháng - ngày là đêm và đêm là ngày.


    Bạn cần biết rằng: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Mỗi ngày, Mặt Trời chuyển động lệch so với những ngôi sao trên bầu trời khoảng 1 độ so với kích thước của Mặt Trăng trên bầu trời. Và như vậy, nếu cộng thêm chuyển động từ Mặt Trời thì chúng ta sẽ thấy rằng Trái đất quay quanh Mặt trời cũng giống như đang quay quanh trục của nó, sẽ mất tổng thời gian là 24 giờ. Trái đất quay quanh trục của nó chỉ mất 23 giờ, 56 phút và 4 giây – các nhà thiên văn học gọi đó là một "ngày Thiên văn". Không có nghĩa là một ngày của chúng ta sẽ ngắn hơn 4 phút. Thời gian thừa sẽ được cộng dồn vào từng ngày, từng tháng - ngày là đêm và đêm là ngày. Đây là một trong những kiến thức khó ngay cả với người lớn nhưng nếu bạn trả lời bé theo cách đơn giản hóa chúng, bé sẽ hình dung ra vấn đề một cách rõ ràng hơn.

    Trái đất quay quanh trục hết bao lâu?
    Trái đất quay quanh trục hết bao lâu?
    Trái đất quay quanh trục hết bao lâu?
    Trái đất quay quanh trục hết bao lâu?
  5. Nói với bé: Đây là hiện tượng tự quay đặc biệt của Trái Đất. Hành tinh của chúng ta quay từ phía Tây sang Đông. Thật bất ngờ phải không nào, bởi vì trước nay chúng ta đều biết Mặt trời mọc từ Đông sang Tây. Theo quan sát từ cực Bắc thì chuyển động của Trái Đất, Mặt trăng đều tự quay quanh trục theo chiều ngược kim đồng hồ.


    Bạn cần biết rằng: Bạn sẽ cần quan tâm đến hai vận động chính của hành tinh. Đó là sự tự quay quanh trục và quỹ đạo quanh Mặt trời của địa cầu. Theo quan sát từ cực Bắc thì chuyển động của Trái Đất, Mặt trăng đều tự quay quanh trục theo chiều ngược kim đồng hồ. Trục của địa cầu nghiêng một góc khoảng 23,5 độ so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng của Trái Đất và Mặt trời. Mặt phẳng Mặt trăng – Trái Đất nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng giữa Trái Đất và Mặt trời. Địa cầu mất khoảng 24h so với Mặt trời để tự quay quanh trục của nó. Tuy nhiên, khoảng thời gian này đang chậm dần. Đây là lý giải cho vì sao ngày trong quá khứ sẽ ngắn hơn ngày của tương lai. Các đo đạc đã cho thấy, hiện nay, một ngày tại Trái Đất đang chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với thế kỷ trước. Do bé mới chỉ được học về những kiến thức rất cơ bản nên việc sử dụng những từ ngữ đơn giản sẽ giúp bé dễ hiểu hơn rất nhiều.

    Trái Đất quay như thế nào?
    Trái Đất quay như thế nào?
    Trái Đất quay như thế nào?
    Trái Đất quay như thế nào?
  6. Nói với bé: Quỹ đạo của Trái đất không hề ổn định. Nó thay đổi theo thời gian, và theo một chu kỳ hoàn hảo. Địa cầu của chúng ta thực hiện quay quanh Mặt trời theo chiều từ Tây sang Đông. Quỹ đạo này là một hình elip gần tròn. Ở thời điểm hiện tại, Trái đất của chúng ta đang ở một quỹ đạo có dạng gần như tròn một cách hoàn hảo xung quanh Mặt trời, và chẳng bao lâu nữa chúng sẽ lại biến thành một hình elip.


    Bạn cần biết rằng: Địa cầu của chúng ta thực hiện quay quanh Mặt trời theo chiều từ Tây sang Đông. Quỹ đạo này là một hình elip gần tròn. Các nhà khoa học tính toán thời gian Trái Đất quay 1 vòng quanh Mặt trời là khoảng 365,2564 ngày (365 ngày 6 giờ). Người ta thường làm tròn là mỗi năm 365 ngày. Số thời gian dư ra mỗi năm sẽ được cộng dồn vào và tính vào năm nhuận 366 ngày. Năm nhuận này 4 năm mới lại lặp lại 1 lần. Trong khi thực hiện việc quay quanh Mặt trời, Trái Đất vẫn giữ nguyên góc nghiêng 66o33′ và không đổi hướng nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của mình. Tốt nhất chúng ta nên lấy ví dụ cụ thể trong trường hợp này. Làm như vậy, trẻ vừa có thể hiểu ra vấn đề cũng như vận dụng để tư duy về những hành tinh khác.

    Quỹ đạo quanh Mặt trời của Trái Đất hình gì?
    Quỹ đạo quanh Mặt trời của Trái Đất hình gì?
    Quỹ đạo quanh Mặt trời của Trái Đất hình gì?
    Quỹ đạo quanh Mặt trời của Trái Đất hình gì?
  7. Nói với bé: Khoảng cách từ bề mặt trái đất tới trung tâm là gần 5.955 km. Hầu hết thành phần trái đất là chất lỏng. Chỗ vỏ rắn nhất của hành tinh chỉ dày khoảng 66 km - mỏng hơn vỏ của một quả táo, tính theo tỷ lệ tương đương.


    Bạn cần biết rằng: Bán kính Trái Đất là đơn vị đo chiều dài của Trái Đất. Do bề mặt Trái Đất có chỗ lồi lõm, cao thấp, hay nói cách khác Trái Đất không phải là hình cầu hoàn hảo, vì vậy bán kính Trái Đất không có giá trị chuẩn. Khoảng cách từ các điểm trên bề mặt Trái Đất đến điểm trung tâm lõi Trái Đất từ 6.353 km đến 6.384 km. Có nhiều cách khác nhau để mô hình hóa Trái Đất như một hình cầu, khi đó bán kính trung bình của Trái Đất là 6.371 km. Trong khi từ "bán kính" chỉ dùng để chỉ những vật thể cầu/tròn hoàn chỉnh. Theo NASA, bán kính ở xích đạo là 6.378 km. Chúng ta chưa cần phải đưa nhiều thông tin quá chi tiết về một chủ đề cho bé vì như vậy bé sẽ rất khó để hiểu hết. Thay vì như vậy, hãy nó thêm những kiến thức xung quanh chủ đề đó để bé cảm thấy thích thú hơn.

    Khoảng cách tới trung tâm trái đất là bao xa?
    Khoảng cách tới trung tâm trái đất là bao xa?
    Khoảng cách tới trung tâm trái đất là bao xa?
    Khoảng cách tới trung tâm trái đất là bao xa?
  8. Nói với bé: Cấu trúc bên trong Trái Đất tương tự như ở bên ngoài cũng bao gồm các lớp. Cấu trúc của Trái Đất có thể được xác định theo hai cách gồm tính chất hóa học hoặc cơ học như lưu biến học. Về mặt cơ học, người ta chia nó thành 5 lớp chính gồm thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, và lõi trong. Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.


    Bạn cần biết rằng: Khi phân tích các chất liệu cấu thành lên Trái đất, bạn sẽ thấy 32,1% sắt, 30,1% oxy, 15.1% silic và 13,9% magie. Dĩ nhiên, phần lớn sắt nằm trong lõi của Trái đất. Thực tế, nghiên cứu đã tìm ra lõi của Trái đất có chứa 88% là sắt, còn lớp vỏ Trái đất là 47% oxy. Các lớp này được xác định dựa trên các đặc điểm hóa học hoặc lưu biến của chúng. Đây là một trong những kiến thức khó ngay cả với người lớn nhưng nếu bạn trả lời bé theo cách đơn giản hóa chúng để bé dễ hình dung ra vấn đề một cách rõ ràng hơn.

    Thành phần cấu tạo của Trái đất như thế nào?
    Thành phần cấu tạo của Trái đất như thế nào?
    Thành phần cấu tạo của Trái đất như thế nào?
    Thành phần cấu tạo của Trái đất như thế nào?
  9. Nói với bé: Các nhà khoa học tin vào giả thiết Mặt trăng là một phần tách ra từ Trái Đất. Đó có thể là kết quả của một sự va chạm giữa Trái Đất và một ngôi sao chổi hoặc hành tinh nào đó. Nó khiến cho một phần của địa cầu bị tách rời ra ngoài không gian. Sau quá trình hình thành, mảnh vỡ ấy tạo thành Mặt trăng của hiện tại. Điều này lý giải vì sao cấu trúc đất đá của Mặt trăng có nhiều tương đồng với Trái Đất.


    Bạn cần biết rằng: Giả thuyết tác động khổng lồ tiêu chuẩn cho thấy một vật thể vũ trụ có kích thước sao Hỏa, được gọi là Theia, đã va đập vào Trái Đất nguyên sinh, tạo ra một vòng đá vụn lớn xung quanh Trái Đất, sau đó được bồi tụ để tạo thành Mặt trăng. Sự va chạm này cũng dẫn đến trục nghiêng 23,5° của Trái Đất, do đó gây ra các mùa. Tỷ lệ đồng vị oxy của Mặt trăng dường như giống hệt với Trái Đất. Các tỷ lệ đồng vị oxy, có thể được đo rất chính xác, mang lại một dấu hiệu riêng biệt và khác biệt cho mỗi vật thể của Hệ Mặt Trời. Chúng ta chưa cần phải đưa nhiều thông tin quá chi tiết về một chủ đề cho bé vì như vậy bé sẽ rất khó để hiểu hết. Thay vì như vậy, hãy nó thêm những kiến thức xung quanh chủ đề đó để bé cảm thấy thích thú hơn.

    Mặt Trăng có phải là một phần của Trái Đất không?
    Mặt Trăng có phải là một phần của Trái Đất không?
    Mặt Trăng có phải là một phần của Trái Đất không?
    Mặt Trăng có phải là một phần của Trái Đất không?
  10. Nói với bé: Năm dương lịch có số nguyên là 365 ngày. Như vậy, một năm dương lịch còn thừa 6 giờ và 4 năm dồn lại thừa 24 giờ, bằng một ngày. Do vậy, cứ 4 năm sẽ có một năm 366 ngày, gọi là năm nhuận. Nhuận ngày dương lịch được tính vào tháng 2.


    Bạn cần biết rằng: Thực tế một năm trên Trái đất có 365,2564 ngày. Phần dư 0,2564 ngày tạo ra việc cứ 4 năm lại có một năm Nhuận. Đó là lý do tại sao cứ bốn năm một lần lại cộng thêm một ngày vào tháng Hai như năm 2004, năm 2008, năm 2012,... Trường hợp ngoại lệ trong quy tắc này là nếu số năm chia hết cho 100 (năm 1900, năm 2100,..) và chia hết cho 400 (năm 1600, năm 2000,...). Các nghiên cứu về vũ trụ thường rất khó hiểu nên việc đơn giản hóa chúng và đưa thêm thông tin xung quanh chủ đề sẽ là cách làm tốt nhất.

    Tại sao lại có năm nhuận trên Trái Đất?
    Tại sao lại có năm nhuận trên Trái Đất?
    Tại sao lại có năm nhuận trên Trái Đất?
    Tại sao lại có năm nhuận trên Trái Đất?




Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy