Lá trầu không

Trầu có vị cay nồng, tính ấm. Vào 3 kinh phế, tỳ, vị. Trầu có tính năng hạ khí, chỉ khái, tiêu viêm, sát trùng (vi khuẩn và ký sinh trùng) trừ phong thấp, kích thích tiêu hoá và thần kinh, phòng bệnh lam sơn chướng khí... Tác dụng dược lý - khái quát lá trầu có một số tác dụng theo dược lý hiện đại: kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm đau, dãn mạch, kích thích thần kinh trung ương gây hưng phấn. Lá trầu không là một loài lá rất quen thuộc trong dân gian. Vì vậy để chữa đau bụng bằng lá trầu không thì bạn rất dễ kiếm loại lá này phải không nào?


Ngoài việc giã nát lá trầu không và đắp ngoài da, bạn cũng có thể dùng lá trầu không để nhai và nuốt nước trị đầy bụng. Cách làm này cũng khá đơn giản, bạn chỉ cần thực hiện như sau: Lấy 2-3 lá trầu không đem rửa sạch, cho thêm vào đó vài hạt muối vào rồi nhai nhỏ và nuốt nước từ từ. Ngày thực hiện 2 lần cho tới khi giảm hẳn triệu chứng đầy bụng, khó tiêu.

Chữa đau bụng bằng lá trầu không
Chữa đau bụng bằng lá trầu không
Chữa đau bụng bằng lá trầu không
Chữa đau bụng bằng lá trầu không

Top 10 Nguyên liệu chữa đau bụng tại nhà hiệu quả nhất

  1. top 1 Gừng
  2. top 2 Lá trầu không
  3. top 3 Chanh leo
  4. top 4 Cần tây
  5. top 5 Chanh và bạc hà
  6. top 6 Gạo và vỏ quýt
  7. top 7 Mật ong và táo đỏ
  8. top 8 Hạt bạch đậu khấu
  9. top 9 Trà thảo mộc
  10. top 10 Lá ổi

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy